Danh mục tài liệu

Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng: Chương 1 - ĐH Xây Dựng

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.66 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1 "Phần mở đầu" trình bày những nội dung chính sau: Khái niệm chung và các bộ phận cơ bản của nhà dân dụng, ký hiệu vật liệu sử dụng trong kiến trúc và xây dựng, sơ đồ kết cấu chịu lực của nhà dân dụng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng: Chương 1 - ĐH Xây DựngTRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNGKHOA KIẾN TRÚC - QUY HOẠCHBỘ MÔN KIẾN TRÚC DÂN DỤNGCẤU TẠO KIẾN TRÚCNHÀ DÂN DỤNGChương trình dành cho SV các ngành Kiến trúc, Xây dựngtrúc,TÀI LIỆU THAM KHẢOCopyright2Phan Tấn Hài, Võ Đình Diệp, Cao Xuân Lương - Nguyên lý cấu tạo kiến trúc nhàdân dụng - Hội KTS TP. Hồ Chí Minh, 1986.Nguyễn Đức Thiềm - Cấu tạo kiến trúc nhà dân dụng - Nhà xuất bản Khoa học kỹthuật, 1998.Công ty tư vấn XDDD Việt Nam - Cấu tạo kiến trúc - Nhà xuất bản Xây dựng, 2003.Nguyễn Đức Thiềm, Phạm Đình Việt - Kiến trúc (giáo trình dành cho ngành XDDDXDDDCN và tại chức) - Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2004.chức)Nguyễn Đức Thiềm - Cấu tạo kiến trúc và chọn hình kết cấu - Nhà xuất bản Xâydựng, 2006.Bộ môn Kiến trúc Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 - Giáo trình Cấu tạo kiến trúc- Nhà xuất bản Xây dựng, 2007.TrÞnh Hång ®oµn, NguyÔn Hång Thôc, KhuÊt T©n Hng – Nhµ cao tÇng: ThiÕt kÕvµ X©y dùng – Nhµ XuÊt b¶n X©y dùng, 2003Francis D.K. Ching - Building Construction illustrated - John Wiley & Sons, Inc,2008PHÂN BỐ THỜI GIAN3Chương trình học gồm 60 tiết trong đó: 54 tiết học trên lớp (bao gồm học lý thuyết và chữabài tập) và 6 tiết làm bài tập tại nhà (3 – 4 bài)Điểm quá trình bao gồm:- Điểm ý thức chuyên cần- Điểm các bài tậpTTTên chươngTiết họcBài tập1234Phần mở đầuNền và móngTường và cộtSàn12 tiết9 tiết6 tiết9 tiết5Cầu thang6 tiết6Mái9 tiết7Cửa3 tiếtCho mặt bằng hình dáng công trình, yêu cầu: vẽ sơ đồ kếtcấu - hệ trục định vị, mặt bằng móng, mặt cắt từ móng đếnhết đỉnh tường tầng 1Các trường hợp của sàn tại các vị trí đặc biệt như: khu WC,ban công, khoảng thông tầng … (cho mặt bằng cụ thể)Thiết kế cầu thang bộ thông thường (cho mặt bằng lồngthang)Các trường hợp đặc biệt của mái như: tại giếng trời, sântrong, mái dốc, mái bằng BTCT (cho mặt bằng cụ thể)Tổng số54 tiết3 - 4 bài tập = 6 tiết bài tập ở nhàNỘI DUNG MÔN HỌC4Chương 1 PHẦN MỞ ĐẦU (12t)12t)1.1. Khái niệm chung và các bộ phận cơbản của nhà dân dụng1.2. Ký hiệu vật liệu sử dụng trong kiến trúcvà xây dựng1. 3. Sơ đồ kết cấu chịu lực của nhà dândụngChương 2 NỀN VÀ MÓNG (9t)2.1. Nền móng2.2. Móng2.3. Nền nhàChương 3 TƯỜNG (6t)3.1. Khái niệm chung3.2. Cấu tạo tường chịu lực3.3. Cấu tạo tường không chịu lực3.4. Hoàn thiện mặt tườngChương 4 SÀN (9t)4.1. Khái niệm chung4.2. Cấu tạo sàn gỗ4.3. Cấu tạo sàn BTCT4.3. Cấu tạo sàn dầm thép, bản BTCT4.4. Hoàn thiện mặt sànChương 5 CẦU THANG (6t)5.1. Khái niệm chung5.2. Cấu tạo thang bộ thông thường vậtliệu BTCT toàn khối5.3. Cấu tạo một số loại thang khácChương 6 MÁI NHÀ (9t)6.1. Khái niệm6.2. Cấu tạo mái dốc6.3. Cấu tạo mái bằngChương 7 CỬA (3t)7.1. Cửa đi7.2. Cửa sổCẤU TẠO KIẾN TRÚCNHÀ DÂN DỤNGCHƯƠNG 1PHẦN MỞ ĐẦU