Danh mục tài liệu

Bài giảng Chăm sóc tầm soát và dự phòng - ThS.BS. Trần Thị Hoa Vi, TS.BS. Võ Thành Liêm

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 544.30 KB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Chăm sóc tầm soát và dự phòng" cung cấp cho học viên những nội dung kiến thức về: các khái niệm của dự phòng; ứng dụng của dự phòng trong y học gia đình; ưu điểm – khuyết điểm khi tầm soát;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chăm sóc tầm soát và dự phòng - ThS.BS. Trần Thị Hoa Vi, TS.BS. Võ Thành LiêmChăm sóc tầm soát và dự phòng Ths. Bs. Trần Thị Hoa Vi Ts. Bs. Võ Thành Liêm Mục tiêu• Các khái niệm của dự phòng• Ứng dụng của dự phòng trong y học gia đình• Ưu điểm – khuyết điểm khi tầm soát Khái niệm của dự phòng• Tổng quan–Việt Nam: phòng bệnh hơn chữa bệnh–Mạng lưới y học cơ sở: sớm – rộng – ban đầu Khái niệm của dự phòng• Tổng quan–Việt Nam: phòng bệnh hơn chữa bệnh–Mạng lưới y học cơ sở: sớm – rộng – ban đầu–Thách thức lớn • Thay đổi mô hình bệnh tật: lây nhiễm -> không lây nhiễm • Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường • Thay đổi kinh tế - văn hóa – xã hội -> hành vi – lối sống • Thay đổi của hệ thống y tế Khái niệm của dự phòng• Tại sao dự phòng quan trọng–Lịch sử: • Hiệu quả của vaccin • Loại bỏ bệnh đậu mùa, sốt bại liệt… • Khống chế: sốt rét, sốt xuất huyết, tả…–Lợi ích • Ngừa bệnh • Nâng cao sức khỏe • Cải thiện tỷ lệ tử vong • Lợi ích về kinh tế Khái niệm của dự phòng• Tại sao dự phòng quan trọng–Tổ chức y tế thế giới (WHO) • Nếu tỷ lệ tử vong năm 2006 = năm 1978 • Sẽ có 16,2 triệu trẻ tử vong Khái niệm của dự phòng• Tại sao dự phòng quan trọng–Tổ chức y tế thế giới (WHO) • Nếu tỷ lệ tử vong năm 2006 = năm 1978 • Sẽ có 16,2 triệu trẻ tử vong • Thực tế có 9,5 triệu trẻ tử vong • => 6,7 triệu trẻ cứu sống = 18329 trẻ/ngày • Nhờ: cung cấp nước sạch+thuốc thiết yếu+vệ sinh+chăm sóc tiền sản Khái niệm của dự phòng• Dự phòng–Sức khỏe: • Tình trạng thoải mái về thể chất – tinh thần – xã hội • Chứ không phải là không có bệnh tật= không bệnh +…–Y học dự phòng • Chuyên ngành y khoa thực hành • Đối tượng = cá nhân + cộng đồng • Bảo vệ + duy trì + tăng cường sức khỏe • Nhằm: nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế tàn tật-tử vong Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng–Cấp 0 = không yếu tố nguy cơ–Cấp I = không bệnh–Cấp II = bệnh không nặng–Cấp III = hạn chế ảnh hưởng của di chứng (đã hết bệnh)–Cấp IV = hạn chế can thiệp không cần thiết (còn tranh cãi) Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng–Cấp 0 = không yếu tố nguy cơ • Tuyên truyền chống hút thuốc lá • Tăng cường kiểm tra chống đua xe • Tăng cường truyền thông chống ma túy Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng–Cấp I = không bệnh • Tiêm ngừa vaccin • Khuyên ngừng hút thuốc lá • Tránh cho trẻ tiếp xúc với người đang mắc bệnh • Diệt muỗi, gián, ký sinh trùng.. Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng–Cấp II = bệnh không nặng • Tầm soát sớm giai đoạn tiền lâm sàng: –Rối loạn chuyển hóa –Rối loạn dung nạp đường huyết –Tầm soát dị tật thai nhi • Điều trị bệnh: –Điều trị viêm phổi…. • Ngăn ngừa biến chứng của bệnh: –Điều trị ung thư tích cực ngừa di căn –Điều trị tích cực viêm đường tiểu trên ngừa nhiễm trùng huyết Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng –Cấp III = hạn chế ảnh hưởng của di chứng (đã hết bệnh) • Vật lý trị liệu phục hồi chức năng phần cơ thể liệt • Chăm sóc cuối đời • Chăm sóc hòa nhập cộng đồng cho người bị nghiện ma túy/HIV Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng–Cấp IV = hạn chế can thiệp không cần thiết (còn tranh cải) • Ngăn ngừa lạm dụng thuốc – xét nghiệm • Ngăn ngừa kỹ thuật thăm khám xâm lấn không cần thiết • Chuẩn hóa công tác chuyên môn • Áp dụng y học chứng cớ • Hạn chế sai sót Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng- Cấp 0, I, II, III, IV.- Với cách nhìn như mô hình trên, bệnh nhân là chủ thể củachăm sóc xuyên suốt theo thời gian và tình trạng bệnh đượcxem là trung tâm.- Cách tiếp cận này chỉ nhấn mạnh đánh giá của bác sĩ đốivới tình trạng sức khỏe của bệnh nhân mà không cho phép cómối tương quan ngược lại. Hay nói cách khác, quan điểm –nhận định của bệnh nhân về chính tình trạng sức khỏe củabản thân chưa được quan tâm đúng mức. Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng- Cấp 0, I, II, III, IV.- Tác giả Marc Jamoulle đã đưa ra ý tưởng dự phòng bốn nhóm (P4) được thiết kế theo hình thức bảng chéo 2x2.- Trong đó các nội dung được trình bày trong mối tương quan quan điểm của bệnh nhân - bác sĩ. Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng (Marc Jamoulle) Khái niệm của dự phòng• Mức độ dự phòng (Marc Jamoulle) Tầm soát• Khái niệm: - Khả năng phát hiện sớm và điều trị những tình trạng bệnh nặng – nguy hiểm ngay từ giai đoạn sớm khi mà bệnh vẫn còn có thể điều trị được. - Tầm soát = Dự phòng cấp II - Tầm soát = Dự phòng cấp I - Xét nghiệm tầm soát ≠ Xét nghiệm chẩn đoán - Đánh giá tính hiệu quả = tỉ lệ tử vong Ví dụ: Trước đây K CTC gây tử vong hàng đầu. Từ 1941, Pap smear test dùng tầm soát K CTC được thực hiện rộng rãi, tỉ lệ tử vong xếp thứ 13 ở Mỹ. Tầm soát• Đánh giá một xét nghiệm tầm soát: Xét nghiệm tầm soát lý tưởng:  (+) ở tất cả bệnh nhân (độ nhậy cao).  (-) ở tất cả những người không bệnh (độ đặc hiệu cao).  Xác suất cao có bệnh nếu test dương tính (giá trị dự báo dương tính sau test cao).  Xác suất cao không bệnh nếu test âm tính (giá trị dự báo âm tính sau test cao). Thực tế không tồn tại Thực hiện tầm soát khi: Lợi ích > Hậu quả, chi phí. ...