Danh mục tài liệu

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 1

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.67 MB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 1 trình bày tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tử. Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: bộ máy nhà nước, cấp độ phát triển và mô hình chính phủ điện tử; sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với chính phủ điện tử; chính phủ điện tử một cửa, yêu cầu đối với chính phủ điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính phủ điện tử: Chương 104/04/2018Học phần CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ(Electronic Government, E-Government)1. Thời lượng: 2 t/c (24 tiết lý thuyết, 6 tiết thảo luận)2. Kết cấu:ChÍNH PHỦ ĐIỆN TỬChương 1: Tổng quan về bộ máy nhà nước và chính phủ điện tửChương 2: Công nghệ và khung kiến trúc chính phủ điện tửChương 3: Ứng dụng chính phủ điện tửChương 4: Một số góc độ chính trị, văn hóa, đạo đức và pháp luật trong chínhphủ điện tửChương 5: Chiến lược và các nguyên tắc triển khai chính phủ điện tử(Electronic Government, E-Government)3. Tài liệu học tập,a, Tài liệu chính: Bài giảng Chính phủ điện tửb, Tài liệu tham khảo1. Nguyễn Đăng Hậu, Nguyền Hoài Anh, Ao Thu Hoài (2010), Chính phủ điện tử, NXB Thông tin& Truyền thông2. Lưu Đức Văn (2006), Chính phủ điện tử, NXB Bưu điện3. Kuno Schedler, Lukas Summermatter, Bernhard Schmidt (2004), Managing the ElectronicGovernment: From Vision to Practice, Information Age Publishing4. Arib-Veikko Anttiroiko, (2008), Electronic Government: Concepts, methodologies, tools andapplications, Information Science Reference, Hershey, NewYork,12104/04/2018NỘI DUNG CHƯƠNG 1Chương 11.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.2 Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT1.3 Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐTTỔNG QUAN VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚCVÀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ1.4 CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT34204/04/20181.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1.1 Khái niệm bộ máy NN, cơ quan NN và cơ quan hành chính NN– Bộ máy nhà nước– Cơ quan nhà nước– Cơ quan hành chính nhà nướcSơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam51.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN6304/04/20181.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương* Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất1.1.2.1 Các cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương* Chính phủ, cơ quan hành chính nhà nước cao nhấtChức năng của Chính phủ:- Thực hiện quyền sáng kiến lập pháp- Thực hiện quyền lập quy- Ban hành nghị quyết, nghị định.- Quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động quản lý nhà nước- Xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống tổ chức- Tổ chức và lãnh đạo những đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịchvụ trực thuộc chính phủ7Cơ cấu tổ chức của Chính phủ:- Hội đồng Chính phủ: bao gồm Thủ tướng, các Phó Thủ tướng,các Bộ trưởng và Thủ trưởng các cơ quan ngang bộ.- Trực thuộc Hội đồng Chính phủ có các bộ và cơ quan ngang bộ:+ Các Bộ: quản lý nhà nước theo ngành hay đối với lĩnh vực trênphạm vi toàn quốc.+ Các cơ quan ngang bộ8404/04/20181.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1 Sơ lược về bộ máy nhà nước1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN1.1.2 Hệ thống cơ quan hành chính NN1.1.2.2 Các cơ quan hành chính NN ở địa phươngCơ cấu tổ chức của Bộ* Các cơ quan hành chính NN ở địa phương được chia thành bacấp:- Cơ quan hành chính NN cấp tỉnh (và ngang tỉnh);- Cơ quan hành chính NN cấp huyện (và ngang huyện );- Cơ quan hành chính NN cấp xã (và ngang xã)* Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc* Trực thuộc cơ quan hành chính địa có các đơn vị cơ sở9105