Bài giảng Chính sách ngoại thương bài 13: Từ chính sách thương mại đến chính sách công nghiệp trình bày về các chính sách công nghiệp phổ biến trước đây, vấn đề bên trong của chính sách công nghiệp, chính sách công nghiệp Việt Nam, chuỗi giá trị dệt may toàn cầu. Hãy tham khảo tài liệu này để giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy được thuận lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 13 - Đinh Công Khải 3/18/2014 Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Đinh Công Khải Từ chính sách thương mại đến chính sách công nghiệp CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ? Định nghĩa Những biện pháp của chính phủ nhằm thay đổi phân phối nguồn lực giữa các ngành hoặc mức độ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong một ngành để thúc đẩy tăng trưởng dựa trên năng suất. – Chính sách công nghiệp nhằm phát triển các ngành nói chung – Chính sách nhằm tái cơ cấu giữa các ngành công nghiệp – Chính sách tái cơ cấu lại các doanh nghiệp trong một ngành 1 3/18/2014 CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ? Mục tiêu và phạm vi của chính sách công nghiệp • Mục tiêu – Thúc đẩy tăng trưởng thông qua tăng khả năng cạnh tranh quốc tế. – Phát triển các ngành có giá trị gia tăng cao. – Phát triển các ngành hướng xuất khẩu? Thay thế nhập khẩu? – Phát triển các ngành “mới”, ngành CN mũi nhọn. – Nâng cao năng lực công nghệ. – Tạo ra việc làm trong nước. – Bảo vệ môi trường. – ……… CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP LÀ GÌ?• Phạm vi: Không chỉ giới hạn trong công nghiệp chế tạo mà bao gồm các ngành làm gia tăng giá trị cho các sản phẩm công nghiệp. Các công cụ của chính sách công nghiệp– Chính sách công nghiệp “cứng” • Tạo dựng rào cản thông qua thuế, hạn ngạch, kiểm soát ngoại hối • Trợ giúp doanh nghiệp thông qua trợ cấp, giảm thuế, tín dụng ưu đãi, phân bổ tín dụng • Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa • Can thiệp trực tiếp vào giá như kiểm soát giá doanh nghiệp nhà nước 2 3/18/2014 – Chính sách công nghiệp “mềm” • Xúc tiến xuất khẩu thông qua tiếp thị, tài trợ, bảo hiểm, thành lập khu chế xuất, tổ chức xúc tiến xuất khẩu • Xúc tiến công nghệ thông qua trợ cấp cho hoạt động R&D, luật về quyền sở hữu trí tuệ. • Phát triển nhân lực thông qua giáo dục và đào tạo. • Biện pháp hỗ trợ đầu tư thông qua thu hút FDI, điều tiết đầu tư, định hướng phát triển ngành, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và pháp lý, thúc đẩy cạnh tranhCác chính sách công nghiệp phổ biến trước đây•Ở các đang phát triển Chính sách công nghiệp thay thế hàng NK Chính sách bảo hộ các ngành CN non trẻ Được thực hiện thông qua các công cụ can thiệp nhằm bảo hộ thị trường (chính sách thương mại) Những hệ lụy Sản xuất kém hiệu quả Cản trở khả năng XK Hạn chế khả năng tăng trưởng Không tận dụng được lợi thế do tăng quy mô Không đối phó hữu hiệu đối với những tác động của khủng hoảng 3 3/18/2014• Ở các nước phát triển Sử dụng chính sách thương mại chiến lược (can thiệp vào thị trường tài chính) Trợ cấp chí phí R&D hoặc tín dụng rẽ Quan điểm chiến lược phát triển công nghiệp – Khu vực kinh tế nhà nước đóng vai trò dẫn dắt • Công nghiệp hóa nên ưu tiên cho phát triển các ngành công nghiệp thượng nguồn. • Khu vực tư nhân không có động cơ đầu tư vào những ngành này • Nhà nước lựa chọn các ngành được ưu tiên và trực tiếp đầu tư thông qua doanh nghiệp nhà nước • Vấn đề đối với kiểu chiến lược công nghiệp này là gì? – Khu vực FDI đóng vai trò dẫn dắt • Sử dụng FDI để phát triển khi mà nền công nghiệp trong nước không thể cạnh tranh • Chính phủ hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước để liên kết với các doanh nghiệp FDI và qua đó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu • Hỗ trợ của chính phủ cho các doanh nghiệp trong nước bao gồm nâng cao năng lực, tiếp cận thị trường, cơ sở hạ tầng thích hợp 4 3/18/2014 – Khu vực kinh tế tư nhân đóng vai trò dẫn dắt • Khó chọn được người thắng cuộc cũng như những biện pháp hỗ trợ cho các ngành ưu tiên • Vấn đề tự chủ kinh tế và FDI • Chính phủ không nên can thiệp trực tiếp và thị trường sẽ xác định kẻ thắng người thua • Chính phủ chỉ tạo dựng môi trường cho thị trường hoạt động có hiệu quả như gỡ bỏ tất cả các rào cản về chính sách và thể chế, tạo ra một hệ thống khuyến khích tốt cho sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân • Hỗ trợ R&D, cải cách hành chính, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, pháp lý, giáo dục, y tế. TẠI SAO PHẢI CÓ CHÍNH SÁCH CN?• WTO và hội nhập khu vực làm mất tác dụng của chính sách ngoại thương để khuyến khích sản xuất• Hệ thống tiền tệ quốc tế ngày nay làm hạn chế phạm vi của chính sách ngoại hối• Tự do lưu chuyển vốn quốc tế và thay đổi địa điểm đầu tư: FDI ngày càng trở nên quan trọng hơn so với ngoại thương• Sự can thiệp chính phủ có cần thiết không? – Ngoại tác: các doanh nghiệp đầu tư thấp hơn mức tối ưu do hiệu ứng lan truyền công nghệ – Lợi thế kinh tế theo quy mô và phát triển các cụm ngành – Cạnh tranh không hoàn hảo trên thị trường hàng hóa và thị trường vốn• Chính sách còn lại: Chính sách công nghiệp 5 3/18/2014CHÍNH SÁCH CN CÓ HOẠT ĐỘNG KHÔNG? ...
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 13 - Đinh Công Khải
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách ngoại thương Bài giảng Chính sách ngoại thương Chính sách thương mại Chính sách công nghiệp Phát triển công nghiệp Mô hình kim cươngTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Quản trị nhà nước - Bài 5: Các chức năng của Nhà nước
17 trang 167 0 0 -
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 155 0 0 -
13 trang 152 0 0
-
2 trang 146 0 0
-
17 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
3 trang 124 0 0
-
1 trang 122 0 0
-
1 trang 122 0 0
-
2 trang 122 0 0