Bài giảng "Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Mô hình RICARO" bao gồm các nội dung chính sau đây: mô hình Ricardo cơ bản; định mức lao động (năng suất); đường giới hạn khả năng sản xuất của nước nhà; đường giới hạn khả năng sản xuất; mô thức chuyên môn hóa;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh Vũ Thành Tự AnhTrường Chính sách công và Quản lý Fulbright 5/3/2018 Nội dung trình bày Giải thích mô thức thương mại? Lợi thế tuyệt đối sv. lợi thế so sánh Liệu các nước có thể cùng có lợi từ thương mại? Một số sai lầm phổ biến về thương mại quốc tế Tác động phân phối của thương mại quốc tế Bằng chứng thực nghiệmhttp://atlas.cid.harvard.edu/ Mô hình Ricardo cơ bản Hai quốc gia: Nước nhà và Nước ngoài Hai hàng hóa: Pho-mát và rượu vang Một nhân tố sản xuất: Lao động Thị hiếu của người tiêu dùng đồng nhất Định mức lao động (năng suất) Định mức lao động: 1 pound pho-mát: aLC = 1 giờ 1 gallon rượu vang: aLW = 2 giờ Đường giới hạn khả năng sản xuất: aLCQC + aLWQW = L QW = sản lượng rượu vang QC = sản lượng pho-mát L = tổng cung lao động.Đường giới hạn khả năng sản xuất của Nước Nhà Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị các tổ hợp hàng hóa khác nhau mà nền kinh tế có thể sản xuất. Tuy nhiên, để xác định xem nền kinh tế trên thực tế sẽ sản xuất bao nhiêu, ta cần xem xét giá tương đối của hai hàng hóa. Vì lao động là yếu tố sản xuất duy nhất, cung phô- mai và rượu vang sẽ được xác định qua sự dịch chuyển lao động vào khu vực nào trả lương cao nhất. Nếu Pc = 4 USD/pound, Pw = 7 USD/gallon? Nếu Pc = 3 USD/pound, Pw = 7 USD/gallon? Mô thức chuyên môn hóa Tiền lương lao động trung bình ($/giờ) Trong ngành pho-mát: PC /aLC Trong ngành rượu vang: PW /aLW Nền kinh tế sẽ chuyên môn hóa pho-mát nếu: ?? ?? ?? ? ?? > ↔ > ? ?? ? ?? ?? ? ??(giá tương đối của pho-mát cao hơn chi phí cơ hội của pho-mát) Ngược lại, nền kinh tế chuyên sản xuất rượu vang nếu ?? ? ?? > ?? ? ?? ?? ? ?? Chỉ khi = thì cả hai hàng hóa mới cùng được SX. ? ? ? ?? Định mức lao động Pho-mát Rượu vangNướcnhà aLC = 1 aLW = 2Nướcngoài a*LC = 6 a*LW = 3 Chi phí cơ hội Định mức lao động Chi phí cơ hội Pho- Rượu Rượu Pho-mát mát vang vangNước Nước ½ gallon 2 pound aLC = 1 aLW = 2nhà nhà rượu pho-mátNước Nước 2 gallon ½ pound a*LC = 6 a*LW = 3ngoài ngoài rượu pho-mát Cơ hội cho ngoại thương Mô thức chuyên môn hóa Chi phí cơ hội Nước nhà Rượu Nếu ?? ? > , nước nhà CMH pho-mát Pho-mát ? ? ? vang ?? ? Nếu < , nước nhà CMH rượu vangNước ½ gallon 2 pound ? ? ?nhà rượu pho-mát Nước ngoài ?∗? ½ Nếu ∗ > ? , nước ngoài CMH pho-mát ??Nước 2 gallon poundngoài rượu pho-mát ?∗? Nếu ∗ < ? , nước ngoài CMH rượu ??Cung tương đối và cầu tương đối của thế giới đối với pho-mát Hệ quả của tự do thương mại Ngoại thương tạo ra cơ hội để một nước chuyên môn hóa trong ngành nước đó có lợi thế so sánh. Nguyên lý về lợi thế so sánh: Mỗi nước sẽ xuất khẩu hàng hóa mà mình có chi phí cơ hội thấp hơn. Ngoại thương làm tăng giá tương đối của pho-mát và giảm giá tương đối của rượu vang ở Nước Nhà. Ngoại thương làm tăng giá tương đối của rượu vang và giảm giá tương đối của pho-mát ở Nước Ngoài. Lợi ích tương hỗ từ ngoại thương Chi phí cơ hội PC/PW trước khi giao thương Rượu Pho-mát vang ½ gallon 2 poundNước nhà Nước RS rượu pho-mát Ngoài 2Nước 2 gallon ½ poundngoài rượu pho-mát Chi ph ...
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.14 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chính sách ngoại thương Chính sách ngoại thương Mô hình RICARO Giải thích mô thức thương mại Sai lầm trong thương mại quốc tế Phân phối của thương mại quốc tếTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 155 0 0 -
13 trang 153 0 0
-
2 trang 146 0 0
-
17 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
3 trang 124 0 0
-
1 trang 124 0 0
-
1 trang 123 0 0
-
2 trang 122 0 0
-
3 trang 116 0 0