Bài giảng Chính sách ngoại thương bài 7: Công cụ chính sách thương mại trình bày về phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ, phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn, phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ, chi phí và lợi ích của thuế quan, trợ cấp xuất khẩu, hạn ngạch nhập khẩu, hạn định xuất khẩu tự nguyện, chính sách thương mại khác. Tham khảo bài giảng để nắm bắt chi tiết môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James RiedelChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Lý thuyết và chính sách thương mại quốc tế Bài giảng 7 Công cụ chính sách thương mại James Riedel Nội dung • Phân tích thuế quan theo cân bằng tổng thể ở nước nhỏ • Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước lớn • Phân tích thuế quan theo cân bằng riêng phần ở nước nhỏ • Chi phí và lợi ích của thuế quan • Trợ cấp xuất khẩu • Hạn ngạch nhập khẩu • Hạn định xuất khẩu tự nguyện • Chính sách thương mại khác 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Loại thuế quan • Thuế quan là khoản thuế áp dụng khi một hàng hóa được nhập khẩu. • Thuế quan đơn vị (T) được áp dụng như khoản phí cố định trên mỗi đơn vị hàng nhập khẩu (P = PW + T). - Ví dụ: $3 thuế cho một thùng dầu. • Thuế quan theo giá trị/tỉ lệ (t) được áp dụng tính theo phần trăm giá trị của hàng nhập khẩu: (P = PW (1 + t)). - Ví dụ: khoản thuế 25% đánh lên xe tải nhập khẩu hoặc P = PW (1.25) 93 Tác động cân bằng tổng thể của thuế quan ở nước nhỏ Tác động phân phối thu nhập Tác động của thuế quan lên bia nhập QB PC/PB↓ → w/r↓ khẩu thông qua định lý Stolper- • Giả định vải tương đối thâm dụng lao Samuelson Y’ động, bia là thâm dụng vốn • PC/PB↓ → QC/QB↓ Y” • Bia nhập khẩu ↓, vải xuất khẩu ↓ • Thu nhập (Y) và tiêu dùng (C) ↓ PC/PB C C’ B Slope = PC/PB(1+t) A Slope = PC/PB (w/r)2 (w/r)1 w/r QC 2Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Phân tích cân bằng riêng phần (cấp độ ngành) của thuế quan ở nước lớn Đường cầu nhập khẩu của Nước nhà là chênh lệch giữa lượng cầu của người tiêu dùng Nước nhà trừ cho lượng cung của nhà sản xuất Nước nhà ở mỗi mức giá. Cung xuất khẩu nước ngoài = đường cung nhập khẩu Nước nhà • Đường cung xuất khẩu là chênh lệch giữa lượng cung của nhà sản xuất nước ngoài trừ cho lượng cầu của người tiêu dùng nước ngoài, ở mỗi mức giá. • Đường cung xuất khẩu nước ngoài XS* = S* – D* cắt trục giá tại PA* và có độ dốc dương: – Khi giá tăng, lượng cung xuất khẩu tăng. 3Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Đường cung xuất khẩu của nước ngoài Cung xuất khẩu nước ngoài = đường cung nhập khẩu Nước nhà là chênh lệch giữa lượng cung của nhà sản xuất nước ngoài trừ cho lượng cầu của người tiêu dùng nước ngoài, ở mỗi mức giá. Cân bằng thương mại tự do Cân bằng trên thị trường thế giới là khi cung xuất khẩu nước ngoài bằng với cầu nhập khẩu Nước nhà. Cân bằng này thiết lập giá thế giới (PW) 4Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Chính sách thương mại Tác động của thuế quan Thuế quan làm cho giá ở nước nhập khẩu tăng lên và giá của nước xuất khẩu giảm đi. Các ô 123 là tổng tổn thất hiệu quả (vô ích) từ thuế quan trên thị trường thế giới. Nhập khẩu của Nước nhà và xuất khẩu của nước ngoài giảm từ QW xuống QT. Lợi ích biên cho nhà nhập khẩu (đường MD) là lớn hơn chi phí biên của nhà xuất khẩu (đường XS), theo đó là tổn thất. ...
Bài giảng Chính sách ngoại thương: Bài 7 - James Riedel
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.08 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách ngoại thương Bài giảng Chính sách ngoại thương Công cụ chính sách thương mại Chi phí thuế quan Hạn ngạch nhập khẩu Hạn định xuất khẩuTài liệu có liên quan:
-
Quyết định số 2385/QĐ-BNN-HTQT
5 trang 155 0 0 -
13 trang 152 0 0
-
2 trang 146 0 0
-
17 trang 133 0 0
-
8 trang 131 0 0
-
3 trang 124 0 0
-
1 trang 122 0 0
-
1 trang 122 0 0
-
2 trang 122 0 0
-
3 trang 116 0 0