Danh mục tài liệu

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - ThS. Đặng Kiều Diễm

Số trang: 58      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.59 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 6 Vấn đề dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên CNXH; Quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 6 - ThS. Đặng Kiều Diễm Chương 6VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NỘI DUNG CHÍNH 2. Tôn giáo 3.Quan hệ1. Dân tộctrong thời trong thời kỳ dân tộc vàkỳ quá độ quá độ lên tôn giáo ởlên CNXH CNXH Việt Nam1. Dân tộc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội1.1 Khái niệm, đặc trưng của dân tộcKinhtế – xã hội Thị tộc Bộ lạc Bộ tộc Dân tộc Thời gianTheo nghĩa rộng, khái niệm dân tộc dùng để chỉmột cộng đồng người ổn định làm thành nhândân một nước, có lãnh thổ quốc gia, có nền kinhtế thống nhất, có ngôn ngữ chung và có ý thứcvề sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởiquyền lợi chính trị, kinh tế, truyền thống vănhoá và truyền thống đấu tranh chung trong suốtquá trình lịch sử lâu dài.Theo nghĩa rộng, dân tộc có một số đặc trưng:- Có chung vùng lãnh thổ ổn định- Dân tộc là một cộng đồng có chung sinh hoạt về kinh tế- Dân tộc là cộng đồng có chung về ngôn ngữ- Dân tộc có chung về văn hoá và tâm lý- Có chung một nhà nướcTheo nghĩa hẹp, khái niệm dân tộc dùng đểchỉ một cộng đồng người có mối liên hệchặt chẽ và bền vững, có chung sinh hoạtkinh tế, có ngôn ngữ riêng, văn hoá cónhững đặc thù, xuất hiện sau bộ lạc, bộ tộc,kế thừa và phát triển cao hơn những nhântố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc và thể hiệnthành ý thức tự giác tộc người của dân cưcộng đồng đóDân tộc Tày Dân tộc Bana Dân tộcDân tộc Hán Dân tộc Mãn Choang 1.2. Chủ nghĩa Mác — Lênin về vấn đề dântộc 1.2.1 Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộcXu hướng thứ nhất, cộng đồng dân cư muốntách ra để hình thành cộng đồng dân tộc độclậpSingapore Đông TimorXu hướng thứ hai, các dân tộc trong từngquốc gia, thậm chí các dân tộc ở nhiều quốcgia muốn liên hiệp lại với nhau 1.2.2. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin- Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng- Các dân tộc có quyền tự quyết- Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc1.3 Dân tộc và quan hệ dân tộc ở Việt Nam1.3.1 Đặc điểm dân tộc Việt Nam- Sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người- Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau- Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bổ chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng- Dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển khôngđều- Các dân tộc Việt Nam có truyền thốngđoàn kết gắn bó lâu đời trong cộng đồng dântộc - quốc gia thống nhất- Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, gópphần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nềnvăn hóa Việt Nam thống nhất1.3.2. Quan điểm và chính sách của Đảng,Nhà nước Việt Nam về vấn đề dân tộcQuan điểm củaĐảng về vấn đềdân tộc

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: