
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - TS. Nguyễn Hồng Cử
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 7 - TS. Nguyễn Hồng Cử Chương 7 VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH1. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ VÀ CHỨC NĂNG CỦA GIA ĐÌNH1.1 Khái niệm gia đình Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy trì và củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng, cùng với những quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên trong gia đình. uan hệ hôn nhân uan hệ huyết thống uan hệ nuôi dưỡng1 1.2 Vị trí của gia đình trong xã hội 1. Gia đình là tế bào của xã hội 2. Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cả nhân của mỗi thành viên 3. Gia đình là cầu nối giữa cá nhân với xã hội21.3 Chức năng cơ bản của gia đình Chức năng tái sản xuất ra con người Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình3 2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.1 Cơ sở kinh tế - xã hội 1 Sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. 2 Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối với phụ nữ.4 2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.2 Cơ sở chính trị Việc thiết lập chính quyền nhà nước XHCN đảm bảo nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự phân biệt giữa nam và nữ, xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu, thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình. Luật Hôn nhân và Gia đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của công dân, các thành viên trong gia đình, đảm bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số, việc làm, y tế, bảo hiểm xã hội...5 2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.3 Cơ sở văn hóa Giá trị văn hóa được xây dựng trên nền tảng hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân giữ vai trò chi phối nền tảng văn hóa, tinh thần của xã hội, đồng thời những yếu tố văn hóa, phong tục tập quán, lối sống lạc hậu do xã hội cũ để lại từng bước bị loại bỏ. Sự phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, đồng thời cũng cung cấp kiến thức, nhận thức mới, làm nền tảng cho sự hình thành những giá trị, chuẩn mực mới, điều chỉnh các mối quan hệ gia6 đình. 2. CƠ SỞ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 2.4 Chế độ hôn nhân tiến bộ 1. Hôn nhân tự nguyện 2. Hôn nhân một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng 3. Hôn nhân được đảm bảo về pháp lý7 3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH 3.1.1 Biến đổi quy mô, kết cấu của gia đình (1) Gia đình đơn (gia đình hạt nhân) dần thay thế cho kiểu gia đình truyền thống. (2) Quy mô gia đình ngày càng được thu nhỏ lại với hai thế hệ sống chung. (3) Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người được tôn trọng hơn, hạn chế mâu thuẫn trong gia đình truyền thống. (4) Sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình.8 3. XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH 3.1 Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong TKQĐ lên CNXH 3.1.2 Biến đổi các chức năng của gia đình a. Chức năng tái sản xuất ra con người Trước đây, do ảnh hưởng của phong tục, tập quán và nhu cầu sản xuất nông nghiệp, trong gia đình Việt Nam truyền thống, nhu cầu về con cái thể hiện trên ba phương diện: phải có con, càng đông con càng tốt và nhất thiết phải có con trai nối dõinay, đã có những thay đổi căn bản: giảm Ngày . mức sinh của phụ nữ, giảm số con và giảm nhu cầu nhất thiết phải có con trai. Sự bền vững của hôn nhân phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tâm lý, tì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học Chủ nghĩa xã hội khoa học Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Chức năng của gia đình Sự biến đổi quan hệ gia đình Chế độ hôn nhân tiến bộTài liệu có liên quan:
-
14 trang 359 3 0
-
112 trang 304 0 0
-
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Tập 2): Phần 1
83 trang 219 0 0 -
11 trang 202 0 0
-
75 trang 200 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học - Trường ĐH Giao Thông vận tải TP.HCM
1 trang 181 0 0 -
Giải bài Mác và Ăng-Ghen sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học SGK Lịch sử 10
3 trang 174 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học: Chương 1 - Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học (2023)
10 trang 120 0 0 -
11 trang 119 0 0
-
Đề cương học phần Chủ nghĩa xã hội khoa học
22 trang 113 0 0 -
5 trang 105 1 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội khoa học: Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc
19 trang 90 0 0 -
11 trang 89 0 0
-
14 trang 85 0 0
-
Tiểu luận Chủ nghĩa xã hội Khoa học: Vấn đề dân tộc - lý luận và liên hệ
18 trang 83 0 0 -
Bài giảng Sản xuất hàng hoá và quy luật giá trị trong nền sản xuất hàng hoá
68 trang 82 0 0 -
17 trang 78 0 0
-
Tài liệu ôn thi Chủ nghĩa xã hội khoa học
65 trang 76 0 0 -
Những nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu và giảng dạy chủ nghĩa Mác - Lênin
6 trang 76 0 0