Danh mục tài liệu

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ThS. Vũ Trung Kiên

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng cho sinh viên Hệ Đại học Chính quy và VLVH) cung cấp cho người học những kiến thức như: Nhập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học; Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân; Cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - ThS. Vũ Trung Kiên BỘ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG ------ BÀI GIẢNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (Tài liệu lưu hành nội bộ - Dùng cho sinh viên Hệ Đại học Chính quy và VLVH Biên soạn: Ths. Vũ Trung Kiên SĐT: 097.778.5141 Email: kienvt@vlute.edu.vn Vĩnh Long, tháng 01 năm 2021 1 MỤC LỤCSTT TÊN BÀI TRANG01. Chương 1. NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 02 Chương 2. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG02. 11 NHÂN Chương 3. CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ03. 20 LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Chương 4. DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC04. 28 XHCN Chương 5. CƠ CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP VÀ LIÊN MINH05. GIAI CẤP, TẦNG LỚP TRONGTHỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ 38 NGHĨA XÃ HỘI Chương 6. VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO TRONG THỜI06. 46 KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHXH Chương 7. VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ07. 58 LÊN CNXH 1 Chương 1 NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC I. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học 1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời chủ nghĩa xã hội khoa học CNXH khoa học được hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: CNXH khoa học là chủ nghĩa Mác-Lênin. Bởi vì, suy cho cùngcả triết học Mác lẫn kinh tế chính trị Mác điều dẫn đến cái tất yếu lịch sử là làm cáchmạng XHCN và xây dựng hình thái kinh tế - xã hội CSCN. Nghĩa hẹp: CNXH khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin. Trong khuôn khổ môn học này, CNXH khoa học được nghiên cứu theo nghĩahẹp. a. Điều kiện kinh tế - xã hội - Vào những năm 40 của thế kỷ XIX, cuộc cách mạng công nghiệp phát triểnmạnh mẽ đã thúc đẩy phương thức sản xuất TBCN phát triển vượt bậc. Chính sựphát triển đó làm cho phương thức sản xuất TBCN bộc lộ mâu thuẫn giữa sự pháttriển của LLSX có tính chất xã hội hóa ngày càng cao với quan hệ sản xuất dựa trênchế độ chiếm hữu tư nhân TBCN. - Cùng với sự phát triển của CNTB, GCCN hiện đại trưởng thành bước lênvũ đài đấu tranh chống giai cấp tư sản với tư cách là một lực lượng xã hội độc lập; cókhả năng giải quyết những mâu thuẫn trong lòng CNTB. Phong trào đấu tranh củaGCCN phát triển mạnh mẽ, đã bắt đầu có tổ chức và trên quy mô rộng khắp. Tiêubiểu là: Cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố Li-on (Pháp) từ năm 1831 đến1834; cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Xi-lê-di (Đức) năm 1844; phong tràoHiến chương (Anh) từ năm 1838 đến 1848. Những phong trào đó có tính quầnchúng và mang hình thức chính trị. Sự lớn mạnh của phong trào công nhân đặt rayêu cầu bức thiết phải xây dựng một hệ thống lý luận khoa học và cách mạng. Đó là những điều kiện kinh tế - xã hội khách quan cho ra đời CNXH khoahọc. b. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận Đầu thế kỷ XIX, nhân loại đã đạt nhiều thành tựu to lớn trên lĩnh vực khoahọc, văn hoá và tư tưởng. Tiền đề khoa học tự nhiên. Những phát minh vạch thời đại trong vật lý họcvà sinh học (Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tiến hóa, họcthuyết tế bào) đã tạo ra bước phát triển đột phá có tính cách mạng, tạo tiền đề cho sựra đời chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tạo cơ sở phương 2pháp luận cho các nhà sáng lập CNXH khoa học nghiên cứu những vấn đề chính trị- xã hội đương thời. Tiền đề tư tưởng lý luận Trong triết học và khoa học xã hội có những thành tựu to lớn, trong đó cótriết học cổ điển Đức với tên tuổi các nhà triết học vĩ đại: Hêghen, Phoiơbắc; kinhtế chính trị học cổ điển Anh với các đại biểu: A.Smít và Đ.Ricácđô; CNXH khôngtưởng - phê phán ở Pháp với các đại biểu: H.Xanh Ximông (Pháp), S.Phuriê (Pháp)và R.Ôoen (Anh). * Những giá trị tư tưởng XHCN không tưởng - phê phán + Thể hiện tinh thần phê phán, lên án chế độ quân chủ chuyên chế và chếđộ TBCN bất công, xung đột, đạo đức đảo lộn, tội ác gia tăng; + Đưa ra nhiều luận điểm có giá trị về xã hội tương lai: Luận điểm về tổ chứcsản xuất và phân phối sản phẩm xã hội; về vai trò của công nghiệp và khoa học - kỹthuật; về xoá bỏ sự đối lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc; về sự nghiệpgiải phóng phụ nữ; ...

Tài liệu có liên quan: