
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta“ Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 1 Mục đích yêu cầu-Đây là bài học kinh nghiệm của quá trình đi lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta.Đây còn là mục tiêu lý tưởng của Đảng và dân tộc ta.-Qua bài học,giúp ta nhận thức đầy đủ nội dung độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.Mô hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta,để từ đó trong quá trình phát triển phải giữ vững mục tiêu,lý tưởng,ngăn ngừa sự chệch hướng mà đảng ta đã chỉ ra trong 4 nguy cơ.-Từ lý luận,đòi hỏi người học phải xác lập cho mình những nhiệm vụ cụ thể để góp phần thực hiện mục tiêu: Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 2 Đối tượng & thời giana.Đối tượng• Đối tượng tham gia nghiên cứu là những cán bộ đảng viên (dùng cho lớp nghiên cứu sâu văn kiện đại hội đảng ).• Là những đảng viên mới kết nạp.• Là nhữngsinh viên của các lớp về khoa học xã hội cũng như khoa học chính trị.b. Thời gian:• Thời gian soạn giảng: 01.09.2013• Thời gian học tập: 01 buổi (quy đổi 5 tiết ). Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 3 Tài liệu tham khảo.-Tài liệu nghiên cứu sâu văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII.-Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dùng cho Đảng viên mới.-Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ( Bổ sung tại đại lần thứ XI ). Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 4 Nội dung cơ bảnGồm ba phần cơ bản:• Phần thứ nhất-Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.• Phần thứ hai-Mô hình xã hội XHCN mà nhân dân ta xây dựng .• Phần thứ ba- Phương hướng đi lên CNXH ở nước ta.. Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 5 I.Độc lập dân tộc gắn liền CNXH. . .1Độclậpdântộc&Chủnghĩaxãhộilàsựpháttriểnhợpquy luậtvàthựctiễn.aHợpquyluậtvớilýluậnCNMácLêninvàlịchsửpháttriển loàingười.bHợpvớithựctiễn: +Thựctiễnmộtsốnước. +ThựctiễncủaCáchmạngViệtnam *CMT.8vàviệcrađờinướcViệtNamDânchủCông hòamởrakỷnguyênmớichođấtnước. *Cuộckhángchiến30.04.1975mởragiaiđoạncả nướcthốngnhấtđilênCNXH *ĐạihộilầnthứVIcủađảng(12.1986)thựchiện côngcuộcđổimớiđưanướctađivàogiaiđoạnCNHHĐH, hộinhậpquốctế,từLớp ngb ướcquáđ bồi dưỡng ộmới Đảng viên lênCNXHvớimục 6 tiêu:“dângiàu,nướcmạnh,xãhộidânchủcôngbằngvăn I.Độc lập dân tộc gắn liền CNXH. . .• 2-Nhận thức đúng đắn về độc lập dân tộc Là sự tự chủ,không bị phụ thuộc và lệ thuộc - chi phối bởi bên ngoài.Nội hàm của độc lập bao gồm: +Độc lập tự chủ về kinh tế. +Độc lập tự chủ về chính trị. +Độc lập tự chủ về văn hoá. +Độc lập tự chủ về xã hội. +Độc lập tự chủ về đường lối đối ngoại. +Độc lập tự chủ về quốc phòng an ninh. Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 7 I.Độc lập dân tộc gắn liền CNXH. . .3. Bối cảnh điều kiện đi lên CNXH ở nước ta:a. Bối cảnh quốc tế Nền kinh tế tri thức đang chi phối; Cuộc CM.KHKT bước vào giai đoạn thứ 3 của lịch sử.Tình hình quốc tế có những thuận lợi, tích cực và những hạn chế khó khăn.Các mối tương quan của sơ đồ chính trị đang có những dấu hiệu biến đổi.Những mâu thuẫn cơ bản trên thế giới vẫn còn tồn tại dưới những biểu hiện,hình thức khác nhau.b.Bối cảnh trong nước- Những thuận lợi +Có những giá trị truyền thống dân tộc +Có sự lãnh đạo đúng đắn của đảng, sự vững mạnh của hệ thống chính trị. +Có những điều kiện, tiền đề và kinh nghiệm bước đầu của quá trình đi lên CNXH- Những khó khăn +Bắt nguồn từ thực trạng kinh tế- xã hội. +Những tác động khách quan 8 Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới Phần thứ hai-hai-Mô hình xã hội XHCN.1- Mô hình cơ bản về Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.Có 9 nội dung+ Xã hội mà ta xây dựng : dân giàu, nước mạnh, dân chủ- công bằng-văn minh;( Bổ sung tại ĐH X)+ Do nhân dân làm chủ.+ Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và QHSX phù hợp+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc;+ Xây dựng con người mới có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.+ Các dân tộc trong cộng đồng VN bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển.+Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.+ Có nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân+ Có đảng CS trong sạch vững mạnh lãnh đạo. Lớp bồi dưỡng Đảng viên mới 9 Phần thứ hai-hai-Mô hình xã hội XHCN.2-Định hướng cơ bản về Chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng.Có 8 nội dung+ Đẩy mạnh CNH-HĐH gắn liền với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Xã hội Bài giảng Chính trị Phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội Độc lập dân tộc Mô hình Chủ nghĩa Xã hội Xây dựng Chủ nghĩa Xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Quản lý các tổ chức xã hội - nghề nghiệp hiện nay thực trạng và những vấn đề đặt ra
14 trang 353 0 0 -
20 trang 340 0 0
-
112 trang 304 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 275 0 0 -
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 238 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 202 0 0 -
34 trang 189 2 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 187 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
57 trang 146 0 0
-
214 trang 137 0 0
-
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 129 0 0 -
Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (Tập 1): Phần 2
96 trang 121 0 0 -
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 120 0 0 -
11 trang 119 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 118 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 118 0 0 -
30 trang 117 0 0
-
Bài giảng Đặc trưng và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam
43 trang 113 3 0 -
Một số điểm cần lưu khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế
5 trang 102 0 0