Bài giảng Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.48 MB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép" cung cấp cho người học các kiến thức: Tài khoản, ghi sổ kép, kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, quan hệ giữa bảng cân đối kế toán với tài khoản kế toán, bảng cân đối tài khoản, hệ thống tài khoản áp dụng cho doanh nghiệp, giới thiệu một số tài khoản đặc biệt. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép CHƯƠNG IIITÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉP 1 CHƯƠNG III: TÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉPI. TÀI KHỎANII. GHI SỔ KÉPIII. KẾ TÓAN TỔNG HỢP VÀ KẾ TÓAN CHI TIẾTIV. QUAN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN VỚI TÀI KHỎAN KẾ TÓANV. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHỎANVI. HỆ THỐNG TÀI KHỎAN ÁP DỤNG CHO DNVII. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÀI KHỎAN ĐẶC BIỆT 2 Tổng quát qui trình ghi chépGiao dịch Chứng từ Nhật ký Báo cáo tài Cân đối thử Sổ cái chính 3 I. TÀI KHỎAN1.1 Khái niệm, tác dụng1.2 Kết cấu của tài khỏan1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 4 1.1 Khái niệm, tác dụng TK là pp phân lọai NV-KTế phát sinh theo yêu cầu phản ảnh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động của từng lọai TS, từng lọai NV cũng như các quá trình SX-KD trong DN. TK được mở cho từng đối tượng kế tóan có nội dung kinh tế riêng biệt Tên gọi, số hiệu, số lựợng TK, nội dung và công dụng của TK được nhà nước qui định thống nhất. 5 1.2 Kết cấu của tài khỏan Tài khỏan kế tóan được chia thành 2 bên: Bên phải tài khỏan gọi là bên Có (Credit) Bên trái tài khỏan gọi là bên Nợ (Debit) Tài khỏan là một phần của sổ cái, và thường gọi là tài khoản chữ T. 6 1.2 Kết cấu của tài khỏan Tài khỏan Tài khỏan Bên trái Bên phải Nợ CóNợ : một bút toán hoặc một số dư nằm bên trái tàikhoảnCó : một bút toán hoặc một số dư nằm bên phải tàikhoảnChữ Nợ và Có hoàn toàn chỉ là các ký hiệu, khônghàm chứa bất kỳ một ngữ nghĩa nào cả. 7 1.2 Kết cấu của tài khỏanTrên mỗi TK kế toán có một số chỉ tiêu:Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh số hiện có đầu kỳcủa đối tượng kế toánSố phát sinh tăng (SPS): phản ánh sự biến độngtăngSố phát sinh giảm: phản ánh sự biến động giảmSố dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh số hiện có của đốitượng kế toán vào thời điểm cuối kỳ 8 1.2 Kết cấu của tài khỏan TK……Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số tiềnSố Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 9 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T Gồm 3 nhóm cơ bản có nguyên tắc phản ảnh khác nhau:- Nhóm các TK phản ảnh tài sản (lọai 1 và lọai 2)- Nhóm các TK phản ảnh nguồn vốn (lọai 3 và lọai 4)- Nhóm các TK trung gian được dùng để phản ảnh các quá trình họat động khác nhau trong DN và xác định KQKD (lọai 5 đến lọai 9) 10 Tài khoản thuộc bảng Cân đối kế toán Tài khoản tài sản Tài khoản nợ phải trả Tài khoản vốn chủ sở hữu 111.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 12 Tài khoản tài sảnTiền mặt tồn đầu tháng 10 trd. Trong tháng cácnghiệp vụ phát sinh:1. Dùng tiền mặt 5 tr mở tài khoản ở ngân hàng.2. Bán hàng thu tiền mặt 15 tr.3. Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3 tr.4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 7 tr5. Vay ngắn hạn NH nhập quỷ tiền mặt 10 tr6. Chi tiền mặt trả lương nhân viên 4 tr. 13 BÀI GIẢINợ TK Tiền mặt CóSDĐK : 10.000.000(2) : 15.000.000 5.000.000 (1)(3) : 3.000.000 7.000.000 (4)(5) : 10.000.000 4.000.000 (6) 28.000.000 16.000.000SDCK : 22.000.000 141.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 15 Tài khoản nợ phải trảNợ phải trả người bán tồn đầu tháng là 30 tr.Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh:1. Rút tiền gửi NH 20 tr trả nợ người bán.2. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 15 tr chưa trả tiền người bán.3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50 tr trong đó trả bằng tiền mặt 20 tr, còn lại nợ người bán.4. Vay ngắn hạn NH trả hết nợ người bán.5. Mua CCDC nhập kho 5 tr chưa trả tiền người bán 16 BÀI GIẢINợ TK Phải trả người bỏn Có SDĐK : 30.000.000(1) : 20.000.000 15.000.000 (2)(4) : 55.000.000 30.000.000 (3) 5.000.000 (5) 75.000.000 50.000.000 SDCK : 5.000.000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 3: Tài khoản và ghi sổ kép CHƯƠNG IIITÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉP 1 CHƯƠNG III: TÀI KHỎAN VÀ GHI SỔ KÉPI. TÀI KHỎANII. GHI SỔ KÉPIII. KẾ TÓAN TỔNG HỢP VÀ KẾ TÓAN CHI TIẾTIV. QUAN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN VỚI TÀI KHỎAN KẾ TÓANV. BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHỎANVI. HỆ THỐNG TÀI KHỎAN ÁP DỤNG CHO DNVII. GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÀI KHỎAN ĐẶC BIỆT 2 Tổng quát qui trình ghi chépGiao dịch Chứng từ Nhật ký Báo cáo tài Cân đối thử Sổ cái chính 3 I. TÀI KHỎAN1.1 Khái niệm, tác dụng1.2 Kết cấu của tài khỏan1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 4 1.1 Khái niệm, tác dụng TK là pp phân lọai NV-KTế phát sinh theo yêu cầu phản ảnh và giám đốc một cách thường xuyên, liên tục và có hệ thống số hiện có và tình hình biến động của từng lọai TS, từng lọai NV cũng như các quá trình SX-KD trong DN. TK được mở cho từng đối tượng kế tóan có nội dung kinh tế riêng biệt Tên gọi, số hiệu, số lựợng TK, nội dung và công dụng của TK được nhà nước qui định thống nhất. 5 1.2 Kết cấu của tài khỏan Tài khỏan kế tóan được chia thành 2 bên: Bên phải tài khỏan gọi là bên Có (Credit) Bên trái tài khỏan gọi là bên Nợ (Debit) Tài khỏan là một phần của sổ cái, và thường gọi là tài khoản chữ T. 6 1.2 Kết cấu của tài khỏan Tài khỏan Tài khỏan Bên trái Bên phải Nợ CóNợ : một bút toán hoặc một số dư nằm bên trái tàikhoảnCó : một bút toán hoặc một số dư nằm bên phải tàikhoảnChữ Nợ và Có hoàn toàn chỉ là các ký hiệu, khônghàm chứa bất kỳ một ngữ nghĩa nào cả. 7 1.2 Kết cấu của tài khỏanTrên mỗi TK kế toán có một số chỉ tiêu:Số dư đầu kỳ (SDĐK): phản ánh số hiện có đầu kỳcủa đối tượng kế toánSố phát sinh tăng (SPS): phản ánh sự biến độngtăngSố phát sinh giảm: phản ánh sự biến động giảmSố dư cuối kỳ (SDCK): phản ánh số hiện có của đốitượng kế toán vào thời điểm cuối kỳ 8 1.2 Kết cấu của tài khỏan TK……Chứng từ Nội dung TK đối ứng Số tiềnSố Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ 9 1.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T Gồm 3 nhóm cơ bản có nguyên tắc phản ảnh khác nhau:- Nhóm các TK phản ảnh tài sản (lọai 1 và lọai 2)- Nhóm các TK phản ảnh nguồn vốn (lọai 3 và lọai 4)- Nhóm các TK trung gian được dùng để phản ảnh các quá trình họat động khác nhau trong DN và xác định KQKD (lọai 5 đến lọai 9) 10 Tài khoản thuộc bảng Cân đối kế toán Tài khoản tài sản Tài khoản nợ phải trả Tài khoản vốn chủ sở hữu 111.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 12 Tài khoản tài sảnTiền mặt tồn đầu tháng 10 trd. Trong tháng cácnghiệp vụ phát sinh:1. Dùng tiền mặt 5 tr mở tài khoản ở ngân hàng.2. Bán hàng thu tiền mặt 15 tr.3. Thu nợ của khách hàng bằng tiền mặt 3 tr.4. Chi tiền mặt trả nợ người bán 7 tr5. Vay ngắn hạn NH nhập quỷ tiền mặt 10 tr6. Chi tiền mặt trả lương nhân viên 4 tr. 13 BÀI GIẢINợ TK Tiền mặt CóSDĐK : 10.000.000(2) : 15.000.000 5.000.000 (1)(3) : 3.000.000 7.000.000 (4)(5) : 10.000.000 4.000.000 (6) 28.000.000 16.000.000SDCK : 22.000.000 141.3 Nguyên tắc phản ảnh trên tài khỏan chữ T 15 Tài khoản nợ phải trảNợ phải trả người bán tồn đầu tháng là 30 tr.Trong tháng các nghiệp vụ phát sinh:1. Rút tiền gửi NH 20 tr trả nợ người bán.2. Mua hàng hoá nhập kho trị giá 15 tr chưa trả tiền người bán.3. Mua vật liệu nhập kho trị giá 50 tr trong đó trả bằng tiền mặt 20 tr, còn lại nợ người bán.4. Vay ngắn hạn NH trả hết nợ người bán.5. Mua CCDC nhập kho 5 tr chưa trả tiền người bán 16 BÀI GIẢINợ TK Phải trả người bỏn Có SDĐK : 30.000.000(1) : 20.000.000 15.000.000 (2)(4) : 55.000.000 30.000.000 (3) 5.000.000 (5) 75.000.000 50.000.000 SDCK : 5.000.000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài khoản kế toán Ghi số kế toán kép Kế toán tổng hợp Kế toán chi tiết Tài khoản kế toán Bảng cân đối tài khoản Hệ thống tài khoản áp dụngTài liệu có liên quan:
-
Mẫu Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN)
4 trang 362 0 0 -
Giáo trình Kế toán máy - Kế toán hành chính sự nghiệp: Phần 2- NXB Văn hóa Thông tin (bản cập nhật)
231 trang 287 0 0 -
72 trang 263 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 224 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán (Lê Thị Minh Châu) - Chuyên đề 1 Tổng quan về kế toán
11 trang 145 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Tài khoản kế toán và ghi sổ kép
10 trang 143 0 0 -
Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết hạch toán kế toán 1
trang 141 0 0 -
Lý thuyết và hệ thống bài tập Nguyên lý kế toán (Tái bản lần thứ 8): Phần 1 - PGS.TS. Võ Văn Nhị
115 trang 139 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Phương pháp tài khoản - Lương Xuân Minh
16 trang 121 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kế toán: Phần 1 - NXB Kinh tế
160 trang 103 0 0