Danh mục tài liệu

Bài giảng Chương 4: Ngành thân mềm - Trai sông

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.86 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chương 4: Ngành thân mềm - Trai sông được thiết kế sinh động, thu hút sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho quý thầy cô trong quá trình soạn bài cũng như giảng dạy hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 4: Ngành thân mềm - Trai sôngTRƯỜNGTHCSNGUYỄNViẾTXUÂN Trai sông Sò Ốc sên (Sống ở hồ, ao, sông ngòi) (Sống ở ven biển) (Sống ở trên cạn) Bạch tuộc Mực Ốc vặn (Sống ở biển) (Sống ở biển) (Sống ở nước ngọt)Ngành Thân mềm ở nước ta rất đa dạng, phong phú như : Trai, ốc, sò, mực,bạch tuộc… và phân bố ở khắp các môi trường: biển, sông, ao, hồ, trên cạn… Trai sông sống ở đâu ?Trai sông sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn, cát. Quan Quan sát sát hình hình vẽ vẽ :: xác xác định định các các phần phần của của vỏ vỏ trai trai ?? Đỉnh Bản 3 vỏ lề vỏ 2Đầuvỏ 1 Đuôi 4 vỏ Vòng tăng 5 trưởng vỏ I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai Quan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ - Có lớp sừng bọc ngoài, lớpđá vôi ở giữa và lớp xà cừ óngánh ở trong cùng. Lớp sừng 2 mảnh vỏ LớpđávôiDây Cơchằng khép vỏ Lớp xà cừ Lớpsừng Lớpđávôi Tại sao khi mài mặt Lớpxàcừ ngoài vỏ trai ta ngửi thấy có mùi khét ?Mài mặt ngoài của vỏ trai ngửi thấy có mùi khét vì phía ngoài làlớp sừng có thành phần là chất hữu cơ nên khi mài nóng chảy,chúng có mùi khét.Thành phần vỏ của trai có tới 70% là chất hữu cơ (CaCO3 ) cònở các loài ốc chiếm 30% Quan sát hình sau cho Dây chằng biết Trai đóng và mở vỏ Hai cơ là nhờ bộ phận nào? khép vỏ Trai đóng và mở vỏ nhờ hoạt động của dây chằng ở bảnlề và hai cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ. Độngtácđóngvỏ Độngtácmởvỏ Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ? Tại sao trai chết thì mở vỏ? ĐộngtácđóngvỏĐể mở vỏ trai quan sát bên trong, phải luồn lưỡi daovào qua khe vỏ cắt cơ khép vỏ. Cơ khép vỏ bị cắt, lậptức vỏ trai sẽ mởĐra ộngtácm => chứng ởvtỏ ỏ sự mở vỏ là do tính tựđộng của trai. Vì thế khi trai bị chết vỏ thường mở ra. Vỏ trai có vai Trai tự vệ bằng trò gì trong đời cách nào ? sống của trai? Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ. Nhờ vỏ cứng rắn vàVỏ trai có vai trò bảo vệ thân mềm bên trong 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra để ăn Được phần mềm của cơ thể chúng. Trai là động vật thuộc ngành thân mềm lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân rùi. Hãythể Cơ điền cáccó trai chú thích cấu vàonhư tạo hình thế sau nào ? ? Vỏ trai 2 Chỗ bám cơ khép vỏ sau Cơ khép vỏ trước 1 3 11 Tấm miệng 10 Lỗ miệng 4 Ống thoátTrung tâm 5 Ống hút Thân 9 7 6 Áo trai Mang i vỏ 8 ướ Chân D Ở giữaI. Hình dạng, cấu tạo1. Vỏ trai2. Cơ thể trai - Mặt trong áo tạo thành khoangáo,có ốnghútvà ốngthoátnước. - Giữalàhaitấmmang. Trungtâm:tronglàthân trai có lỗ miệng với 4 tấm miệng, ngoài là chântrai. II. Di chuyển Vỏ trai hé mở cho chân thò ra vươn dài Quan sátbùn trong hìnhvề sau và giải thích cơ chế giúp trai diChân hướng trai thòđira, muốn tớithụt vào để mở kết hợp đường, Sau đó vớitraiđóng mở co chân chuyển được trong bùnvỏđồng giúp thờitrai vớidi ...