Có nguồn gốc từ lá phôi giữa, riêng cơ bì có nguồn gốc từ lá phôi ngoài Là loại mô được biệt hóa cao để thực hiện chức năng vận động Có ba loại: cơ trơn (co yếu lâu mỏi, không theo ý muốn), cơ vân (co mạnh, chóng mỏi và theo ý muốn) và cơ tim (co nhịp nhàng, tự động suốt cuộc đời cá thể)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Mô cơChương 5: Mô cơ5.1. Nguồn gốc, phân bố và đặcđiểm chung Có nguồn gốc từ lá phôi giữa, riêng cơ bì có nguồn gốc từ lá phôi ngoài Là loại mô được biệt hóa cao để thực hiện chức năng vận động Có ba loại: cơ trơn (co yếu lâu mỏi, không theo ý muốn), cơ vân (co mạnh, chóng mỏi và theo ý muốn) và cơ tim (co nhịp nhàng, tự động suốt cuộc đời cá thể) 5.2. Cơ vân..film co van4 face_muscle_system_animation_-1.flv5.2.1. Sợi cơ vân -Sợi cơ vân còn gọi là hợp bào cơ vân - Nhiều nhân (7000 nhân), hình trụ dài, đường kính từ 10 – 100 µm, nằm dưới màng sợi cơ - Màng của sợi cơ vân: là màng của các tế bào tạo nên sợi cơ vân, bao quanh bởi các sợi võng và sợi collagen có tác dụng liên kết các sợi cơ với nhau - Màng sợi cơ vân có các lỗ thủng, là miệng của các ống ngang liên hệ với hệ thống lưới nội bào trong sợi cơNhững bào quan khác và chất vùi -Bộ Golgi thường ở gần phía hai cực của nhân tế bào - Ti thể phong phú, xen kẽ giữa các tơ cơ - Lưới nội bào không hạt phát triển, tạo thành hệ thống túi và ống bao quanh tơ cơ. Lưới nội bào không hạt là nơi tích trữ Ca++ cần thiết cho sự co cơ -Hệ thống ống ngang (hệ thống vi quản T) là hệ thống ống nhỏ bao quanh tơ cơ, ở ngang mức ranh giới gữa đía A và I, có lỗ mở vào màng bào tương, thông với khoảng gian bào của sợi cơ - Tập hợp thành phần ống ngang và ống – túi tận cùng nằm hai bên ống ngang gọi là bộ ba (triade). Hệ thống ống ngang đảm bảo sự co cơ đồng thời của toàn bộ sợi cơ khi có kích thích tới ngưỡng. Muscle-1.flv - Sắc tố cơ Myoglobin có khả năng hấp thu oxi Tơ cơ vân:- Các tơ cơ xếp song song với nhau theosuốt chiều dài sợi cơ, họp lại thành từng bó- Đường kính: 0,5 – 2 µm- Dọc tơ cơ có những đoạn tối sáng xen kẽtheo chu kỳ, các đoạn sáng xếp thành hàng,các đoạn tối cũng vậy, tạo nên các vânngang- Đĩa sáng: dài khoảng 0,8µm, đượcgọi là đĩa I (isotrope). Chính giữa đĩa Icó vạch Z là nơi dính nối các xơ actinthuộc hai đơn vị co cơ kế tiếp nhau-Đĩa tối: dài 1,5µm, gọi là đĩa A(anisotrope). Giữa đĩa A có vạch M vàvạch H (chỉ gồm xơ myosin)-Đơn vị co cơ là đoạn tơ cơ giữa haivạch Z kế tiếp nhau.-Thứ tự các băng và các vạch trongmột đơn vị co cơ là: Z-I-A-H-M-H-A-I-Z- Tơ cơ được cấu tạo bởi xơ cơ. Xơmảnh là xơ actin có đường kính 6nm ,có mặt trong cả đĩa A và đĩa I nhưnggián đoạn ở vạch H- Xơ dày (xơ myosin) có đường kính 10nm, chỉ có trong đĩa A, không có trongđĩa IXơ cơ vân Xơ actin: được cấu tạo bởi 3 loại protein: actin, troponin, tropomyosin- Protein actin có hình cầu, xếp với nhau thành chuỗi xoắn kép, mỗi phân tử actin có một vùng trên bề mặt mang hoạt tính kết hợp với myosin, có tính phân cực- Phân tử troponin là một phức hợp gồm ba phần hình cầu: Troponin T (TnT), Troponin I (TnI) và Troponin C (TnC)- Protein tropomyosin có dạng hình sợi, gồm hai chuỗi polypeptid bện vào nhau, nằm xen giữa chuỗi xoắn kép actin Xơ myosin: được cấu tạo chủ yếu bởi myosin, là protein dạng sợi, có phân tử lượng khoảng 500 kDa. Cấu trúc gồm một phần hình que mảnh gấp khúc và phần đầu hình cầu- Phần hình que thuộc loại myosin nhẹ (LMN), phần đầu thuộc loại myosin nặng (HMN)- Các phân tử myosin xếp thành bó so le nhau, đầu hình cầu hướng về phía vạch Z, đầu tự do hướng về phía vạch M- Đầu hình cầu là nơi liên kết với xơ actin5.2.2. Phân loại cơ vân Cơ vân màu đỏ: gồm những sợi cơ nhỏ, có màu đỏ thẫm (nhiều myoglobin) Cơ vân màu hồng nhạt: gồm những sợi cơ lớn, có màu trắng (ít myoglobin) Loại sợi I (nghèo ATPase): màu đỏ, kích thước nhỏ, co rút chậm nhưng mạnh và kéo dài Loại sợi II (giàu ATPase): đó là loại sợi cơ vân có màu trắng, giàu tơ cơ, co rút nhanh nhưng không dẻo dai Loại sợi III (sợi trung gian, giàu ATPase): màu đỏ, ít ti thể, co mạnh nhưng không kéo dài 5.2.3. Tổ chức của cơ vân- Bắp cơ (bao bởi màng tam cấp) → Bó cơ (bao bởi màng thứ cấp) → Sợi cơ (bao bởimàng sơ cấp)http://www.shoppingtrolley.net/skeletal%20muscle.shtmlSự phân bố mạch và thần kinh trong cơSự phân bố mạch và thần kinh trong cơ Các mạch (động mạch, tĩnh mạch, mạch bạch huyết)cùng dây thần kinh thường vào bắp cơ ở một vị trí, sau đó tỏa nhánh tiến sâu vào bắp cơ Sự tuần hoàn máu trong cơ đ ...
Bài giảng Chương 5: Mô cơ
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.00 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô cơ cơ vân hệ thống mô cơ nghiên cứu sinh học sinh học bài giảng sinh họcTài liệu có liên quan:
-
6 trang 33 0 0
-
5 trang 31 0 0
-
47 trang 30 0 0
-
15 trang 29 0 0
-
Kính thiên văn không gian Hubble HST
15 trang 28 0 0 -
40 trang 27 0 0
-
3 trang 27 0 0
-
Từ điển sinh học Anh – Việt part 7
180 trang 26 0 0 -
CƠ SỞ VẬT CHẤT CHỦ YẾU CỦA SỰ SỐNG
4 trang 25 0 0 -
BÀI 42: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT
21 trang 25 0 0