Danh mục tài liệu

Bài giảng Chương 5: Tuyển chọn nhân sự

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của bài giảng là giải thích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tiến trình tuyển chọn như thế nào; mô tả tiến trình tuyển chọn nhân viên; trình bày kỹ thuật, vai trò và tầm quan trọng của phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phỏng vấn; nắm được các yếu tố cơ bản khi xin việc làm và thành công khi được phỏng vấn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương 5: Tuyển chọn nhân sự Chương VI: TUYỂN CHỌN NHÂN SỰ © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–1 Tại sao tuyển chọn cẩn thận lại quan trọng? Kết quả thực hiện công việc Chi phí tuyển dụng © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–2 Mục tiêu 1. Giải thích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến tiến trình tuyển chọn như thế nào? 2. Mô tả tiến trình tuyển chọn nhân viên 3. Trình bày kỹ thuật, vai trò và tầm quan trọng của phương pháp trắc nghiệm, phương pháp phỏng vấn 4. Nắm được các yếu tố cơ bản khi xin việc làm và thành công khi được phỏng vấn © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–3 Tuyển chọn nhân viên-SKAPATI S Skill- Kỹ năng K Knowledge- Kiến thức A Ability- Khả năng P Personality- Tính cách A Attitudes- Thái độ T Training- Đào tạo I Interests- Mối quan tâm © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–4 Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến tuyển chọn  Môi trường bên trong – Chiến lược nhân sự định hướng viễn cảnh của công ty – Phẩm chất của nhân viên – Bầu không khí văn hóa của công ty – Phản ứng của công đoàn © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–5 Ảnh hưởng của yếu tố môi trường đến tuyển chọn (tt)  Môi trường bên ngoài – Kinh tế – Lực lượng lao động – Luật lệ của nhà nước – Văn hóa-xã hội – Đối thủ cạnh tranh – Khoa học kỹ thuật – Khách hàng – Chính quyền-đoàn thể © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–6 Tiến trình tuyển chọn Xét hồ sơ xin việc Tham khảo và tra cứu lý lịch Trắc nghiệm Khám sức khoẻ Phỏng vấn sơ bộ Quyết định Phỏng vấn kỹ tuyển chọn © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–7 Xem xét hồ sơ xin việc Xem xét đơn xin việc Phân tích nội dung Phân loại hồ sơ A B C © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–8 Bước 2: Trắc nghiệm  Đây là bước giúp đánh giá sự phù hợp giữa ứng viên với công việc.  Lợi điểm của phương pháp trắc nghiệm – Tiên đoán sự thành công của ứng viên với công việc. – Phát hiện những tài năng hay khả năng đặc biệt – Kết quả chính xác hơn phương pháp phỏng vấn – Tìm ra những ứng viên có đặc điểm giống nhau để có thể làm việc chung. – Tiết kiệm chi phí sản xuất © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–9 Phương pháp trắc nghiệm Bút vấn trắc Khẩu vấn nghiệm trắc nghiệm Trắc nghiệm bằng tính, dụng cụ, liên hệ © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–10 Một hình ảnh để trắc nghiệm chủ đề tổng giác. Bạn giải thích về tấm hình này như thế nào? Source: Harvard University Press. Used with permission. Figure 6–1 © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–11 Những khái niệm cơ bản của trắc nghiệm  Độ tin cậy – Tính kiên định trong điểm số khi một người được trắc nghiệm và trắc nghiệm lại bằng bài trắc nghiệm tương đương hoặc như cũ.  Tính giá trị của trắc nghiệm – Điểm trắc nghiệm liên quan chặt chẽ đến kết quả thực hiện công việc, hoặc các công việc có liên quan. Mối tương quan này càng cao, hiệu quả của bài trắc nghiệm càng cao. © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–12 Làm thể nào để tăng tính giá trị cho trắc nghiệm? Tương quan Phân tích giữa điểm kiểm công việc tra và các tiêu chuẩn Lựa chọn bài trắc nghiệm Đánh giá Giá trị chéo và đánh hiện tại giá lại Quản lý bài trắc nghiệm Giá trị dự báo © 2005 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 6–13 Phân loại trắc nghiệm  Trắc nghiệm về kiến thức tổng quát – Đáng tin cậy vì trắc nghiệm này xác định kiến thức hoặc thông tin của ứng cử viên – Phải quyết định xem trắc nghiệm này có cần thiết hay không  Trắc nghiệm tâm lý – Giúp hiểu được động thái, thái độ và ứng xử của ứng viên – Được dùng để tuyển dụng cho các vị trí: giám đốc, quản đốc, nhân viên bán hàng, kỹ sư... – Tính giá ...