Bài giảng chương 6: Chức năng lãnh đạo
Số trang: 19
Loại file: pptx
Dung lượng: 705.26 KB
Lượt xem: 56
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng chương 6: Chức năng lãnh đạo do ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng biên soạn gồm các nội dung chính như: khái niệm lãnh đạo, đặc điểm lãnh đạo, kỹ năng lãnh đạo, phong cách lãnh đạo, các phong cách lãnh đạo cơ bản, các phương pháp lãnh đạo con người,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 6: Chức năng lãnh đạo Chương 6 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO • Theo James Gibson: Lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định. • George Tery: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức. • R. Tannenbaum, R. Weschler và F. Massarik: Lãnh đạo là ảnh hưởng liên nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt. • H. Koontz và các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động lên con người sao cho họ cố gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. • P. Hersey và Ken Blanc Hard: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình của một người gây ảnh hưởng đến những người khác để đạt được mục tiêu chung của tổ chức, hướng tổ chức tới sự gắn kết chặt chẽ. ĐẶC ĐIỂM LÃNH ĐẠO • Đặc điểm đầu tiên, lãnh đạo là một hệ thống tổ chức, nó bao gồm 5 yếu tố: Người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích của hệ thống, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường (hoàn cảnh). • Đặc điểm thứ hai cần lưu ý, lãnh đạo là một quá trình, nó biến chuyển tùy thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý giữa 5 yếu tố ở trên trong thời gian và không gian nhất định; có lúc người lãnh đạo chủ động khống chế các yếu tố kia, có lúc ngược lại nguời lãnh đạo bị các yếu tố kia chi phối. • Đặc điểm thứ ba, lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng. Đó là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởng của mình để tạo ra một bộ máy tiến hành các hoạt động quản trị. • Đặc điểm thứ tư, lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền. Người lãnh đạo là người phải được cấp LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC VỚI CON NGƯỜI Là kỹ năng làm việc với con người trong nội LÃNH ĐẠObộ hệ thống và các cá nhân, tổ chức bên TRỰC TIẾPngoài và môi trường có liên quan đến sự hoạt động của hệ thống. Là kỹ năng người lãnh đạo cho phép cấp dưới có quyền chịu trách nhiệm và ra các quyết định ỦY QUYỀN về những vấn đề thuộc quyền hạn, nhưng người lãnh đạo vẫn phải chịu trách nhiệm Là kỹ năng hình thành quy chế tổ chức XÂY DỰNG của hệ thống và môi trường văn hóa hợp lý trong hệ thống HỆ THỐNG KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO PHƯƠNG THỨC SUY NGHĨ VÀ HÀNH ĐỘNG Là kỹ năng cơ bản, khởi đầu, cần có TƯ DUY người lãnh đạo trong hoạt động quản trị. Là kỹ năng làm việc với con người và phương tiện, nắm bắt được thông tin nhanh, chính xác để đưa TỔ CHỨC ra các quyết định điều phối, sử dụng, liên kết, cô lập, phân rã con người ở trong và ngoài hệ thống Là kỹ năng về hiểu biết nghiệp vụ chuyên môn của hệ thống, các hiểu biết này NGHIỆP VỤ mang tính năng kỹ thuật PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993). CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CƠ BẢN 01 Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực Các phong cách lãnh đạo 02 theo cách tiếp cận của Likert PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN Các nhà lãnh đạo giao việc và chỉ ra luôn cho các nhân viên của mình cách thực hiện những công việc đó mà không cần lắng nghe những góp ý từ nhân viên. Phong cách này được đặc trưng bởi sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên. Các nhiệm vụ chỉ thuần tuý là người nhận và thi hành mệnh lệnh. Nhà quản trị cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (thông tin được lãnh đạo cung cấp cho cấp dưới ở mức tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, thông tin là một chiều từ cấp trên xuống cấp dưới). PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ Nhà lãnh đạo thường tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến và đi đến sự thống nhất với các thuộc cấp trước khi ra quyết định, sử dụng nguyên tắc đa số. Nội dung của quyết định phụ thuộc vào ý kiến đa số của các thành viên trong tổ chức. Trong phong cách này người lãnh đạo có sự phân giao quyền lực cho cấp dưới nhiều hơn ( thông tin 2 chiều ). Ban lãnh đạo bao gồm một hoặc nhiều nhân viên sẽ thực hiện việc ra quyết định, nhưng các nhà lãnh đạo thường sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỰ DO Lãnh đạo cho phép các nhân viên đưa ra quyết định, tuy nhiên, họ vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng. Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, mà dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Vai trò cuả nhà lãnh đạo ở đây là giúp đỡ, tạo điều kiện cho cấp dưới thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện khác, và hành động như một mối liên hệ với môi trường bên ngoài (thông tin ngang ). PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO LIKERT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Ô BÀN CỜ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI Phương pháp lãnh đạo có thể hiểu là cách thức, con đường, biện pháp của nhà lãnh đạo để thực hiện những hoạt động tác động lên nhân viên của mình nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. NHU CẦU Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu nhất, hay còn gọi l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng chương 6: Chức năng lãnh đạo Chương 6 CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO ThS. Hoàng Thị Thúy Hằng KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO • Theo James Gibson: Lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định. • George Tery: Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức. • R. Tannenbaum, R. Weschler và F. Massarik: Lãnh đạo là ảnh hưởng liên nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt. • H. Koontz và các tác giả: Lãnh đạo là quá trình tác động lên con người sao cho họ cố gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. • P. Hersey và Ken Blanc Hard: Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là quá trình của một người gây ảnh hưởng đến những người khác để đạt được mục tiêu chung của tổ chức, hướng tổ chức tới sự gắn kết chặt chẽ. ĐẶC ĐIỂM LÃNH ĐẠO • Đặc điểm đầu tiên, lãnh đạo là một hệ thống tổ chức, nó bao gồm 5 yếu tố: Người lãnh đạo, người bị lãnh đạo, mục đích của hệ thống, các nguồn lực (ngoài con người) và môi trường (hoàn cảnh). • Đặc điểm thứ hai cần lưu ý, lãnh đạo là một quá trình, nó biến chuyển tùy thuộc vào mối quan hệ và cách xử lý giữa 5 yếu tố ở trên trong thời gian và không gian nhất định; có lúc người lãnh đạo chủ động khống chế các yếu tố kia, có lúc ngược lại nguời lãnh đạo bị các yếu tố kia chi phối. • Đặc điểm thứ ba, lãnh đạo là hoạt động quản trị mang tính phân tầng. Đó là quá trình người lãnh đạo thông qua quyền lực và ảnh hưởng của mình để tạo ra một bộ máy tiến hành các hoạt động quản trị. • Đặc điểm thứ tư, lãnh đạo gắn liền với sự phục tùng của người dưới quyền. Người lãnh đạo là người phải được cấp LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO PHƯƠNG THỨC LÀM VIỆC VỚI CON NGƯỜI Là kỹ năng làm việc với con người trong nội LÃNH ĐẠObộ hệ thống và các cá nhân, tổ chức bên TRỰC TIẾPngoài và môi trường có liên quan đến sự hoạt động của hệ thống. Là kỹ năng người lãnh đạo cho phép cấp dưới có quyền chịu trách nhiệm và ra các quyết định ỦY QUYỀN về những vấn đề thuộc quyền hạn, nhưng người lãnh đạo vẫn phải chịu trách nhiệm Là kỹ năng hình thành quy chế tổ chức XÂY DỰNG của hệ thống và môi trường văn hóa hợp lý trong hệ thống HỆ THỐNG KỸ NĂNG LÃNH ĐẠO THEO PHƯƠNG THỨC SUY NGHĨ VÀ HÀNH ĐỘNG Là kỹ năng cơ bản, khởi đầu, cần có TƯ DUY người lãnh đạo trong hoạt động quản trị. Là kỹ năng làm việc với con người và phương tiện, nắm bắt được thông tin nhanh, chính xác để đưa TỔ CHỨC ra các quyết định điều phối, sử dụng, liên kết, cô lập, phân rã con người ở trong và ngoài hệ thống Là kỹ năng về hiểu biết nghiệp vụ chuyên môn của hệ thống, các hiểu biết này NGHIỆP VỤ mang tính năng kỹ thuật PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Phong cách lãnh đạo là phương thức và cách tiếp cận của một nhà lãnh đạo để đề ra các phương hướng, thực hiện các kế hoạch và tạo động lực cho nhân viên. Dưới góc nhìn của một nhân viên, phong cách đó thường được thể hiện qua các hành động hoặc rõ ràng hoặc ngầm ý từ lãnh đạo của họ (Newstrom, Davis, 1993). CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CƠ BẢN 01 Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực Các phong cách lãnh đạo 02 theo cách tiếp cận của Likert PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN Các nhà lãnh đạo giao việc và chỉ ra luôn cho các nhân viên của mình cách thực hiện những công việc đó mà không cần lắng nghe những góp ý từ nhân viên. Phong cách này được đặc trưng bởi sự áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên. Các nhiệm vụ chỉ thuần tuý là người nhận và thi hành mệnh lệnh. Nhà quản trị cũng thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ cấp dưới trong quá trình thực hiện nhiệm vụ (thông tin được lãnh đạo cung cấp cho cấp dưới ở mức tối thiểu cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, thông tin là một chiều từ cấp trên xuống cấp dưới). PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ Nhà lãnh đạo thường tham khảo, bàn bạc, lắng nghe ý kiến và đi đến sự thống nhất với các thuộc cấp trước khi ra quyết định, sử dụng nguyên tắc đa số. Nội dung của quyết định phụ thuộc vào ý kiến đa số của các thành viên trong tổ chức. Trong phong cách này người lãnh đạo có sự phân giao quyền lực cho cấp dưới nhiều hơn ( thông tin 2 chiều ). Ban lãnh đạo bao gồm một hoặc nhiều nhân viên sẽ thực hiện việc ra quyết định, nhưng các nhà lãnh đạo thường sẽ là người đưa ra quyết định cuối cùng. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO TỰ DO Lãnh đạo cho phép các nhân viên đưa ra quyết định, tuy nhiên, họ vẫn là người chịu trách nhiệm cuối cùng. Nhà lãnh đạo sử dụng rất ít quyền lực, mà dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Vai trò cuả nhà lãnh đạo ở đây là giúp đỡ, tạo điều kiện cho cấp dưới thông qua việc cung cấp thông tin và các phương tiện khác, và hành động như một mối liên hệ với môi trường bên ngoài (thông tin ngang ). PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO LIKERT PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO Ô BÀN CỜ CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CON NGƯỜI Phương pháp lãnh đạo có thể hiểu là cách thức, con đường, biện pháp của nhà lãnh đạo để thực hiện những hoạt động tác động lên nhân viên của mình nhằm đạt được hiệu quả cao nhất. NHU CẦU Nhu cầu là tính chất của cơ thể sống, biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi trường sống. Nhu cầu tối thiểu nhất, hay còn gọi l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản trị học đại cương Quản trị tổ chức Chức năng lãnh đạo Đặc điểm lãnh đạo Kỹ năng lãnh đạo Phong cách lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 433 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 417 0 0 -
27 trang 357 0 0
-
24 trang 316 0 0
-
48 nguyên tắc chủ chốt của quyền lực -nguyên tắc 47
17 trang 315 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 213 0 0 -
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 2: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh): Phần 2
361 trang 189 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 182 0 0 -
Bài giảng Quản trị học đại cương: Phần 1 - Trường ĐH Thăng Long
94 trang 177 1 0 -
Tiểu luận: Làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi
24 trang 169 0 0