Bài giảng Chương trình dịch: Bài 7 - Trương Xuân Nam
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 7 do Trương Xuân Nam biên soạn, cùng nắm kiến thức trong bài học này thông qua tìm hiểu các nội dung sau: Suy dẫn, biểu diễn suy dẫn bằng cấu trúc cây, văn phạm có nhập nhằng, các chiến lược phân tích cú pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 7 - Trương Xuân NamCHƯƠNG TRÌNH DỊCHBài 7: Các chiến lược phân tích cúphápNội dung1.2.3.4.Suy dẫnBiểu diễn suy dẫn bằng cấu trúc câyVăn phạm có nhập nhằngCác chiến lược phân tích cú pháp Chiến lược thử-sai (quay lui): top-down, bottom-up Chiến lược quy hoạch động: CYK, Earley,… Chiến lược tất định (deterministic): LL, LR,…TRƯƠNG XUÂN NAM2Phần 1Suy dẫnTRƯƠNG XUÂN NAM3Suy dẫn Khái niệm: αAβ ⇒ αγβ (gọi là αAβ suy dẫn ra αγβ)nếu A → γ là một luật sinh, α và β là các chuỗi kýhiệu thuộc ngôn ngữ L nào đó Nếu α1 ⇒ α2 ⇒ … ⇒ αn ta nói α1 suy dẫn ra αn Hệ thống kí hiệu:⇒⇒*⇒+suy dẫn trực tiếpsuy dẫn ra qua 0 hoặc nhiều bướcsuy dẫn ra qua 1 hoặc nhiều bước Một số tính chất: α ⇒* α với ∀α α ⇒* β và β ⇒* γ thì α ⇒* γTRƯƠNG XUÂN NAM4Suy dẫn trái và suy dẫn phải Bài toán phân tích cú pháp thực chất là bài toán tìmchuỗi suy dẫn S ⇒* α ⇒* β, trong đó: S là kí hiệu gốc α là chuỗi có chứa kí hiệu trung gian β là chuỗi chỉ gồm các kí hiệu kết thúc Dễ nhận thấy trong quá trình suy dẫn trên: Có nhiều phương án suy dẫn từ S thành β Một kí hiệu trung gian thuộc α thì trước sau gì nó cũngphải bị biến đổi bởi một luật sinh nào đó Nếu kí hiệu trung gian được chọn để biến đổi luôn là tráinhất của α thì ta gọi phương án này là suy dẫn trái Định nghĩa tương tự cho suy dẫn phảiTRƯƠNG XUÂN NAM5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình dịch: Bài 7 - Trương Xuân NamCHƯƠNG TRÌNH DỊCHBài 7: Các chiến lược phân tích cúphápNội dung1.2.3.4.Suy dẫnBiểu diễn suy dẫn bằng cấu trúc câyVăn phạm có nhập nhằngCác chiến lược phân tích cú pháp Chiến lược thử-sai (quay lui): top-down, bottom-up Chiến lược quy hoạch động: CYK, Earley,… Chiến lược tất định (deterministic): LL, LR,…TRƯƠNG XUÂN NAM2Phần 1Suy dẫnTRƯƠNG XUÂN NAM3Suy dẫn Khái niệm: αAβ ⇒ αγβ (gọi là αAβ suy dẫn ra αγβ)nếu A → γ là một luật sinh, α và β là các chuỗi kýhiệu thuộc ngôn ngữ L nào đó Nếu α1 ⇒ α2 ⇒ … ⇒ αn ta nói α1 suy dẫn ra αn Hệ thống kí hiệu:⇒⇒*⇒+suy dẫn trực tiếpsuy dẫn ra qua 0 hoặc nhiều bướcsuy dẫn ra qua 1 hoặc nhiều bước Một số tính chất: α ⇒* α với ∀α α ⇒* β và β ⇒* γ thì α ⇒* γTRƯƠNG XUÂN NAM4Suy dẫn trái và suy dẫn phải Bài toán phân tích cú pháp thực chất là bài toán tìmchuỗi suy dẫn S ⇒* α ⇒* β, trong đó: S là kí hiệu gốc α là chuỗi có chứa kí hiệu trung gian β là chuỗi chỉ gồm các kí hiệu kết thúc Dễ nhận thấy trong quá trình suy dẫn trên: Có nhiều phương án suy dẫn từ S thành β Một kí hiệu trung gian thuộc α thì trước sau gì nó cũngphải bị biến đổi bởi một luật sinh nào đó Nếu kí hiệu trung gian được chọn để biến đổi luôn là tráinhất của α thì ta gọi phương án này là suy dẫn trái Định nghĩa tương tự cho suy dẫn phảiTRƯƠNG XUÂN NAM5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Chương trình dịch Chương trình dịch Chiến lược phân tích cú pháp Cấu trúc cây Văn phạm có nhập nhằngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Trần Hạnh Nhi
123 trang 166 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 2 - Phạm Thế Bảo
31 trang 98 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 2 - Lê Văn Vinh
67 trang 66 1 0 -
Giáo trình CẤU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT - Chương 1
5 trang 57 0 0 -
Giáo trình Lập trình nâng cao: Phần 1 - Nguyễn Văn Vinh
126 trang 36 0 0 -
Bài giảng Điện tử tin học lớp 11: Bài 1
9 trang 34 0 0 -
Tập bài giảng Chương trình dịch
218 trang 33 0 0 -
54 trang 32 0 0
-
Nhập môn Chương trình dịch - Bài 1
17 trang 31 0 0