Bài giảng Chuyên đề: Xuất xứ hàng hoá sau đây được biên soạn nhằm mục đích trang bị cho các bạn những kiến thức về khái quát xuất xứ hàng hóa; xác định nước xuất xứ của sản phẩm; quy chế xuất xứ dùng trong chế độ ưu đãi phổ cập (GSP); quy chế xuất xứ CEPT/AFTA; kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chuyên đề: Xuất xứ hàng hoáCHUYÊNĐỀXUẤTXỨHÀNGHOÁ LỚPĐẠILÝTHỦTỤCHẢIQUAN NỘI DUNGPhần I: Khái quát về XXHHPhần II: Xác định nước xuất xứ của sản phẩmPhần III: Quy chế XX dùng trong chế độ ưu đãi phổ cập (GSP)Phần IV: Quy chế xuất xứ CEPT / AFTAPhần V: Kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNK PHẦN I KHÁI QUÁT VỀXUẤT XỨ HÀNG HOÁ 1.KháiniệmXXHHThoảthuậnLisbon(31/10/1958):Việcxácđịnhđịadanhcủamộtxứsở,mộtvùnghaymộtđịaphươngđểđặttênchomộtsảnphẩmcóxuấtxứtừđóthìsảnphẩmnàyphảicóchấtlượnghoặcđặctínhmangđậmnétđặcthùcủamôitrườngđịalýbaogồmcácyếutốtựnhiênvàcácyếutốconngười. CôngướcKyoto1974Nướcxuấtxứhànghóalànướcmàởđó hànghóađượcsảnxuấthoặcchếtạo.Việcxácđịnhxuấtxứhànghoáđượcdựa trênhaitiêuchícơbảnlà:đượcsảnxuất hoặcthuhoạchtoànbộvàtiêuchíchuyển đổicơbản. Nghòñònh19/NÑCP,ngaøy20/02/2006: “Xuấtxứhànghóa”lànướchoặcvùnglãnhthổ nơi: sảnxuấtratoànbộhànghóahoặc thựchiệncôngđoạnchếbiếncơbảncuốicùng 2. QUY TẮC XUẤT XỨ 2.1. Khái niệm: Phụ lục K Công ước Kyoto sửa đổi“là các điều khoản cụ thể được xây dựng theo các nguyên tắc của Luật pháp quốc gia hoặc các thoả thuận quốc tế được một quốc gia áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá”. 2.1. Khái niệm: Tóm lại: Quy tắc xuất xứ hàng hoá là những quy định pháp luật được một quốc gia xây dựng hoặc thừa nhận và áp dụng để xác định xuất xứ hàng hoá cho mục đích nhất định. Nội dung cơ bản của Quy tắc xuất xứ là đề ra những tiêu chuẩn cần thiết để xác định nguồn gốc quốc gia của một sản phẩm. 2.2. Các loại quy tắc xuất xứ Căn cứ vào mục đích của các Quy tắc xuất xứ, có thể phân thành 02 loại:1) Qui tắc xuất xứ không ưu đãi2) Qui tắc xuất xứ ưu đãi Quy tắc xuất xứ không ưu đãi được sử dụng để xác định xuất xứ hàng hóa khi cần phân biệt :1) giữa sản phẩm nước ngoài và sản phẩm trong nước2) giữa các sản phẩm của các nước khác nhau Quy tắc xuất xứ không ưu đãi Mục đích: áp dụng các công cụ chính sách thương mại không ưu đãi như đối xử tối huệ quốc (MFN)1) thuế chống phá giá,2) thuế đối kháng,3) các biện pháp tự vệ,4) các yêu cầu về ký hiệu xuất xứ, ghi nhãn xuất xứ5) các hạn chế về số lượng hay hạn ngạch thuế quan6) mua sắm chính phủ và7) thống kê thương mại.Quy tắc xuất xứ không ưu đãi HiệpđịnhQuytắcxuấtxứcủaWTO:“Quytắcxuấtxứkhôngưuđãilàluật,quy địnhvàquyếtđịnhhànhchínhchungdo cácnướcthànhviênápdụngđểxácđịnh nướcxuấtxứcủahànghoá”. (TheoWTO2003,khoảng55%giaolưu thươngmạiquốctếphảisửdụngloạiQui tắcxuấtxứkhơngưuđãi) Quy tắc xuất xứ ưu đãi Được sử dụng trong các Thoả thuận/ Hiệp định thuế quan ưu đãi hoặc các chế độ thuế quan ưu đãi đơn phương Mục đích: xác định các điều kiện theo đó nước NK công nhận hàng hoá có xuất xứ từ nước XK để được hưởng thuế quan ưu đãi tại nước NK Quy tắc xuất xứ ưu đãi Pháp luật Việt Nam: Quy tắc xuất xứ ưu đãi là các quy định về xuất xứ áp dụng cho hàng hóa có thoả thuận ưu đãi về thuế quan và ưu đãi về phi thuế quan. Quy tắc xuất xứ ưu đãi Chúý:1) QTXXöuñaõiñeåxaùcñònhmoätsaûn phaåmseõñöôïchöôûngmöùcthueásuaát MFNkhisaûnphaåmñoùñöôïcnhaäpkhaåu.2) QTXXöuñaõiñöôïcaùpduïngtrongFTA songphöônghoaëckhuvöïchoaëccaùcthoaû thuaänöuñaõikhaùc,khoângñöôïcquyñònh trongWTO. 3. Các tiêu chí cơ bản xác định xuất xứ hàng hoá Về mặt nội dung, các loại quy tắc xuất xứ đều dựa trên 2 tiêu chí cơ bản, tương ứng với 2 loại xuất xứ hàng hoá: (1) Tiêu chí về hàng hoá thu được toàn bộ (Wholly obtained goods) (2) Tiêu chí về chuyển đổi cơ bản (Substantial Transformation) Ngoài ra có thể có các tiêu chí bổ sung khác: VD như tiêu chí về vận tải trực tiếp… 3. Các tiêu chí cơ bản xác định xuất xứ hàng hoá Tiêu chí hàng hoá thu được toàn bộ: là hàng hóa được sản xuất hay thu hoạch toàn bộ tại một nước hoặc một lãnh thổ hải quan không sử dụng nguyên liệu đầu vào không xuất xứ 3. Các tiêu chí cơ bản xác định xuất xứ hàng hoá Hàng hoá được coi là thu được toàn bộ bao gồm: Các sản phẩm từ tự nhiên, chỉ qua săn bắt, đánh bắt, hái lượm, nuôi trồng, thu hoạch, khai thác: động vật sống sinh ra và lớn lên cây trồng khoáng sản Các sản phẩm đã qua sơ chế; chế biến; sản xuất, gia công không có sự tham gia của nguyên vật liệu nhập khẩu hoặc nguyên vật liệu không rõ nguồn gốc xuất xứ. 3. Các tiêu chí cơ bản xác định xuất xứ hàng hoá Tiêu chí chuyển đổi cơ bản Quốc gia nào tạo nên sự chuyển đổi cơ bản của hàng hóa được xem là quốc gia xuất xứ của hàng hóa. ...
Bài giảng Chuyên đề: Xuất xứ hàng hoá
Số trang: 171
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất xứ hàng hoá Bài giảng Xuất xứ hàng hoá Nước xuất xứ của sản phẩm Quy chế xuất xứ hàng hóa Quy chế xuất xứ CEPT/AFTA Kiểm tra xuất xứ hàng hoá XNKTài liệu có liên quan:
-
Lý thuyết và tình huống ứng dụng trong kỹ thuật nghiệp vụ hải quan và xuất nhập khẩu: Phần 1
166 trang 74 0 0 -
22 trang 57 0 0
-
10 trang 55 0 0
-
2 trang 53 0 0
-
163 trang 53 0 0
-
19 trang 50 0 0
-
2 trang 50 0 0
-
Mẫu Đơn đề nghị xác định trước xuất xứ hàng hóa
2 trang 42 0 0 -
Giáo trình Phân loại hàng hoá và xuất xứ hàng hoá: Phần 2
132 trang 42 0 0 -
Giáo trình Phân loại hàng hoá và xuất xứ hàng hoá: Phần 1
247 trang 36 0 0