Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 2
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 699.36 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Điều chế tương tự2.1 Mô hình hoá hệ thống: Định nghĩa: biễu diễn mối quan hệ giữa các đặc trưng của tín hiệu ở đầu vào và đầu ra của hệ thống tuyến tính. - Xét hệ thống tuyến tính có đáp ứng xung là k(t) và hàm truyền đạt K ( ) , x(t) là ngõ vào, y(t) là ngõ ra. - Sơ đồ khối hệ thống tuyến tính:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 2 Chương 2: Điều chế tương tự Chương 2 ĐIỀU CHẾ TƢƠNG TỰ2.1 Mô hình hoá hệ thống:Định nghĩa: biễu diễn mối quan hệ giữa các đặc trưng của tín hiệu ở đầu vào và đầu ra củahệ thống tuyến tính.- Xét hệ thống tuyến tính có đáp ứng xung là k(t) và hàm truyền đạt K ( ) , x(t) là ngõ vào,y(t) là ngõ ra.- Sơ đồ khối hệ thống tuyến tính: y(t) k (t ) x(t) Y ( ) X ( ) K ( ) Hình 2.1: sơ đồ khối hệ thống tuyến tính- Quan hệ ngõ ra - vào:y(t ) k (t ) * x(t ) Y () K ().X ()Giá trị biên độ: Y ( ) K ( ) . X ( )Giá trị góc pha: arg Y () () arg X ()2.2 Điều chế và giải điều chế tương tự:2.2.1 Định nghĩa:Điều chế là quá trình biến đổi một trong các thông số sóng mang cao tần (biên độ, hay tầnsố, hay pha) tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc BB (BaseBand).2.2.2 Điều kiện điều chế:1) Tần số sóng mang cao tần fc (frequency carry), fc (8 10) Fmaxtrong đó Fmax: tần số cực đại tín hiệu điều chế băng gốc.2) Thông số sóng mang cao tần biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế Bandbase màkhông phụ thuộc vào tần số của nó.3) Biên độ sóng mang cao tần V Vm (biên độ tín hiệu điều chế băng gốc). Chương 2: Điều chế tương tự4) Trong điều chế xung – số thì tần số lấy mẫu fmẫu 2 FmaxPhân loại điều chế:+ Điều chế tương tự: AM, FM, PM, SSB, DSB.+ Điều chế số: ASK, FSK, PSK, QPSK,…+ Điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation) PWM (Pulse Width Modulation) PPM (Pulse Position Modulation) PCM (Pulse Code Modulation)2.2.3 Điều chế biên độ AM (Amplitude Modulation)2.2.3.1 Điều chế AM:- Định nghĩa: biên độ sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc gọi là điều chếAM.- Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp: anten Điều chế AM mức thấp Sóng mang carrier xc (t ) Vc cos c t KĐCS cao tần Tín hiệu băng gốc m(t ) Vm cos m t Hình 2.2: Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp.Ứng dụng: trong truyền hình, truyền thanh. Chương 2: Điều chế tương tự- Sơ đồ khối mạch điều chế AM mức cao: anten Điều chế AM mức cao Sóng mang KĐCS cao tần xc (t ) Vc cos c t Tín hiệu băng gốc m(t ) Vm cos m t Hình 2.3: sơ đồ khối điều chế AM mức cao- Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế.- Cách đánh giá điều chế AM thông qua đường bao: m(t) Vm t Tín hieäu baêng goác VAM(t) Ñöôøng bao Vmax Vmin Soùng mang -Vmin t -Vmax Tín hieäu ñieàu cheá AM Hình 2.4: ñieàu cheá AM ñôn aâm. Chương 2: Điều chế tương tựTín hiệu sóng mang: xc (t ) Vc cos c t ; trogn đó Vc là giá trị biên độ sóng mang và c là tầnsố gốc sóng mang.Tín hiệu băng gốc: m(t ) Vm cos m t ; trong đó Vm là giá trị biên độ tín hiệu băng gốc, m làtần số gốc tín hiệu băng gốc.Tín hiệu sóng mang: xc (t ) Vc cos c t ; trogn đó Vc là giá trị biên độ sóng mang và c là tầnsố sóng mang. Lưu ý: c rất lớn hơn nhiều m . - Khi chưa có tín hiệu băng gốc đưa vào (Vm=0), nghĩa là máy phát hoạt động ở chế độ sóng mang, khi đó ngõ ra có dạng: VAM (t ) Vc cos c t - Khi có tín hiệu băng gốc đưa vào ( Vm 0 ) máy phát, khi đó ngõ ra có dạng: VAM (t ) VC cos C t Vm cos mt cos C t ) Vm cos mt ) cos C t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 2 Chương 2: Điều chế tương tự Chương 2 ĐIỀU CHẾ TƢƠNG TỰ2.1 Mô hình hoá hệ thống:Định nghĩa: biễu diễn mối quan hệ giữa các đặc trưng của tín hiệu ở đầu vào và đầu ra củahệ thống tuyến tính.- Xét hệ thống tuyến tính có đáp ứng xung là k(t) và hàm truyền đạt K ( ) , x(t) là ngõ vào,y(t) là ngõ ra.- Sơ đồ khối hệ thống tuyến tính: y(t) k (t ) x(t) Y ( ) X ( ) K ( ) Hình 2.1: sơ đồ khối hệ thống tuyến tính- Quan hệ ngõ ra - vào:y(t ) k (t ) * x(t ) Y () K ().X ()Giá trị biên độ: Y ( ) K ( ) . X ( )Giá trị góc pha: arg Y () () arg X ()2.2 Điều chế và giải điều chế tương tự:2.2.1 Định nghĩa:Điều chế là quá trình biến đổi một trong các thông số sóng mang cao tần (biên độ, hay tầnsố, hay pha) tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc BB (BaseBand).2.2.2 Điều kiện điều chế:1) Tần số sóng mang cao tần fc (frequency carry), fc (8 10) Fmaxtrong đó Fmax: tần số cực đại tín hiệu điều chế băng gốc.2) Thông số sóng mang cao tần biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế Bandbase màkhông phụ thuộc vào tần số của nó.3) Biên độ sóng mang cao tần V Vm (biên độ tín hiệu điều chế băng gốc). Chương 2: Điều chế tương tự4) Trong điều chế xung – số thì tần số lấy mẫu fmẫu 2 FmaxPhân loại điều chế:+ Điều chế tương tự: AM, FM, PM, SSB, DSB.+ Điều chế số: ASK, FSK, PSK, QPSK,…+ Điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude Modulation) PWM (Pulse Width Modulation) PPM (Pulse Position Modulation) PCM (Pulse Code Modulation)2.2.3 Điều chế biên độ AM (Amplitude Modulation)2.2.3.1 Điều chế AM:- Định nghĩa: biên độ sóng mang cao tần tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc gọi là điều chếAM.- Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp: anten Điều chế AM mức thấp Sóng mang carrier xc (t ) Vc cos c t KĐCS cao tần Tín hiệu băng gốc m(t ) Vm cos m t Hình 2.2: Sơ đồ khối điều chế AM mức thấp.Ứng dụng: trong truyền hình, truyền thanh. Chương 2: Điều chế tương tự- Sơ đồ khối mạch điều chế AM mức cao: anten Điều chế AM mức cao Sóng mang KĐCS cao tần xc (t ) Vc cos c t Tín hiệu băng gốc m(t ) Vm cos m t Hình 2.3: sơ đồ khối điều chế AM mức cao- Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế.- Cách đánh giá điều chế AM thông qua đường bao: m(t) Vm t Tín hieäu baêng goác VAM(t) Ñöôøng bao Vmax Vmin Soùng mang -Vmin t -Vmax Tín hieäu ñieàu cheá AM Hình 2.4: ñieàu cheá AM ñôn aâm. Chương 2: Điều chế tương tựTín hiệu sóng mang: xc (t ) Vc cos c t ; trogn đó Vc là giá trị biên độ sóng mang và c là tầnsố gốc sóng mang.Tín hiệu băng gốc: m(t ) Vm cos m t ; trong đó Vm là giá trị biên độ tín hiệu băng gốc, m làtần số gốc tín hiệu băng gốc.Tín hiệu sóng mang: xc (t ) Vc cos c t ; trogn đó Vc là giá trị biên độ sóng mang và c là tầnsố sóng mang. Lưu ý: c rất lớn hơn nhiều m . - Khi chưa có tín hiệu băng gốc đưa vào (Vm=0), nghĩa là máy phát hoạt động ở chế độ sóng mang, khi đó ngõ ra có dạng: VAM (t ) Vc cos c t - Khi có tín hiệu băng gốc đưa vào ( Vm 0 ) máy phát, khi đó ngõ ra có dạng: VAM (t ) VC cos C t Vm cos mt cos C t ) Vm cos mt ) cos C t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều chế tương tự cơ sở viễn thông hệ thông truyền tin điều chế tín hiệu phương pháp chống nhiễuTài liệu có liên quan:
-
4 trang 96 0 0
-
Nhận dạng tín hiệu ra đa LPI sử dụng mạng nơ ron học sâu
6 trang 48 0 0 -
Giáo trình Đo lường và điều khiển từ xa: Phần 1
84 trang 47 0 0 -
Thí nghiệm Viễn thông - ThS. Trần Duy Cường
89 trang 44 0 0 -
Bài giảng CƠ SỞ VIỄN THÔNG - Chương 6
6 trang 39 0 0 -
Bài giảng Giới thiệu về mạng cảm biến không dây (WSN): Chương 4 - TS. Nguyễn Duy Thông
15 trang 39 0 0 -
Các hệ thống thông tin sử dụng Matlab: Phần 1
258 trang 38 0 0 -
Giáo trình Cơ sở viễn thông (sử dụng cho hệ Đại học - Cao đẳng): Phần 1
72 trang 38 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết truyền tin: Phần 2
69 trang 35 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết truyền tin - Trần Thị Ngân
132 trang 33 0 0