Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 157
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.45 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 cung cấp một lượng kiến thức có hệ thống, cụ thể, dễ áp dụng giúp cho người đọc nhanh chóng lựa chọn các nội dung về lý thuyết cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi gia
công cơ khí, nguyên nhân gây sai số trong quá trình gia công, đồ gá gia công cơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ----- ----- TRƯƠNG QUANG DŨNG (B) Bài Giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1 (Dùng cho bậc CĐ - Ngành CNKT cơ khí) Quảng Ngãi , 12/2014 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, chế tạo máy là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực công, nông nghiệp. Các cán bộ kỹ thuật trong ngành chế tạo máy được đào tạo phải có kiến thức kỹ thuật cơ bản đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất cũng như chế tạo, lắp ráp, sữa chữa … Với mục đích đó, tài liệu này cung cấp một lượng kiến thức có hệ thống, cụ thể, dễ áp dụng giúp cho người đọc nhanh chóng lựa chọn các nội dung về lý thuyết cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi gia công cơ khí, nguyên nhân gây sai số trong quá trình gia công, đồ gá gia công cơ. Đồng thời giới thiệu các phương pháp gia công thông dụng để chế tạo ra các dạng bề mặt đạt yêu cầu khác nhau về chất lượng gia công. Tài liệu dùng cho SV ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí trong việc học tập môn công nghệ chế tạo máy và cũng là tài liệu tham khảo cho SV các ngành học liên quan. Trong quá trình biên soạn tuy đã cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin gởi về truongquangdungb@gmail.com; Bộ môn Cơ khí – Khoa Kỹ thuật công nghệ, trường Đại học Phạm Văn Đồng. Tác giả MỤC LỤC Nội dung Ch ng 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA C Trang BẢN 1 1.1. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận, cơ cấu máy và phôi 1 1.2. Quá trình sản xuất, quá trình công nghệ 2 1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ gia công cơ 3 1.4. Các dạng sản xuất và các hình thức tổ chức sản xuất 7 Ch 12 ng 2. CHẤT L ỢNG SẢN PHẨM 2.1. Khái niệm 12 2.2. Chất lượng bề mặt gia công 12 2.3. Độ chính xác gia công 27 Ch 52 ng 3. GÁ ĐẶT CHI TIẾT TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI 3.1. Quá trình gá đặt chi tiết gia công 52 3.2. Định nghĩa và phân loại chuẩn 57 3.3. Sai số gá đặt 61 3.4. Nguyên tắc chọn chuẩn 68 Ch ng 4. ĐỒ GÁ GIA CÔNG C KHÍ 73 4.1. Khái niệm về đồ gá 73 4.2. Cơ cấu định vị của đồ gá 74 4.3. Kẹp chặt và các cơ cấu kẹp chặt 82 4.4. Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt 97 4.5. Cơ cấu so dao 99 4.6. Cơ cấu quay và phân độ 100 4.7. Thân đồ gá 101 Ch 103 ng 5. GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT ĐIỂN HÌNH 5.1. Chọn phôi và các phương pháp gia công chuẩn bị 103 5.2. Gia công mặt phẳng 112 . 5.3. Gia công mặt trụ ngoài 121 5.4. Gia công mặt trụ trong 129 5.5. Gia công ren 139 5.6. Gia công rãnh then và then hoa 145 5.7. Gia công mặt định hình 147 CH NG 1. CÁC KHÁI NI M VĨ Đ NH NGHƾA C B N Mục đích: Nhằm trang bị cho SV những kiến thức cơ bản và hiểu sâu sắc về quá trình sản xuất, quá trình công nghệ, các thành phần của quá trình công nghệ, các dạng sản xuất; các kiến thức về sản phẩm và phôi. Qua đó giúp cho các em biết được các hình thức tổ chức sản xuất. 1.1. Khái ni m về s n phẩm, chi tiết máy, bộ ph n, c cấu máy vƠ phôi 1.1.1. S n phẩm Sản phẩm là một danh từ quy ước để chỉ một vật phẩm được chế tạo ra giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tại một cơ s sản xuất. Sản phẩm có thể là máy móc thiết bị hoàn chỉnh, sử dụng được ngay nhưng cũng có thể là bộ phận, cụ m má y ha y chi ti ết …dùng đ ể lắp rá p ha y tha y t hế. Ví dụ 1: + Nhà máy sản xuất xe đạp, xe máy, ô tô.... có sản phẩm là xe đạp, xe máy, ô tô + Nhà máy sản xuất ổ bi thì sản phẩm lại là các ổ bi. 1.1.2. Chi tiết máy Chi tiết máy là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật, không thể tháo r i được để cấu tạo nên máy. Ví dụ 2: Bánh răng, trục, vít, lốp… 1.1.3. Bộ ph n máy (cụm máy) Bộ phận máy là hai hay nhiều chi tiết máy được liên kết với nhau theo những nguyên lý và quy luật nhất định. Nhưng tự nó chưa thể hoạt động độc lập được mà phải lắp ghép hay liên kết vào thành một sản phẩm hoàn chỉnh để hoạt động. Ví dụ 3: Xích, líp, moay ơ…có quy luật làm việc riêng nhưng phải lắp vào xe đạp mới hoạt động được. 1.1.4. C cấu máy Cơ cấu máy là một tổ hợp gồm hai hay nhiều chi tiết máy để thực hiện một nhiệm vụ xác định. GV: Tr ng Quang Dũng Trang 1 Công ngh chế t o máy 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ----- ----- TRƯƠNG QUANG DŨNG (B) Bài Giảng CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY 1 (Dùng cho bậc CĐ - Ngành CNKT cơ khí) Quảng Ngãi , 12/2014 LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, chế tạo máy là một ngành quan trọng của nền kinh tế quốc dân được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực công, nông nghiệp. Các cán bộ kỹ thuật trong ngành chế tạo máy được đào tạo phải có kiến thức kỹ thuật cơ bản đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể trong thực tế sản xuất cũng như chế tạo, lắp ráp, sữa chữa … Với mục đích đó, tài liệu này cung cấp một lượng kiến thức có hệ thống, cụ thể, dễ áp dụng giúp cho người đọc nhanh chóng lựa chọn các nội dung về lý thuyết cơ bản nhất trong lĩnh vực công nghệ chế tạo máy, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng khi gia công cơ khí, nguyên nhân gây sai số trong quá trình gia công, đồ gá gia công cơ. Đồng thời giới thiệu các phương pháp gia công thông dụng để chế tạo ra các dạng bề mặt đạt yêu cầu khác nhau về chất lượng gia công. Tài liệu dùng cho SV ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí trong việc học tập môn công nghệ chế tạo máy và cũng là tài liệu tham khảo cho SV các ngành học liên quan. Trong quá trình biên soạn tuy đã cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc và đồng nghiệp. Các ý kiến đóng góp xin gởi về truongquangdungb@gmail.com; Bộ môn Cơ khí – Khoa Kỹ thuật công nghệ, trường Đại học Phạm Văn Đồng. Tác giả MỤC LỤC Nội dung Ch ng 1. CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA C Trang BẢN 1 1.1. Khái niệm về sản phẩm, chi tiết máy, bộ phận, cơ cấu máy và phôi 1 1.2. Quá trình sản xuất, quá trình công nghệ 2 1.3. Các thành phần của quá trình công nghệ gia công cơ 3 1.4. Các dạng sản xuất và các hình thức tổ chức sản xuất 7 Ch 12 ng 2. CHẤT L ỢNG SẢN PHẨM 2.1. Khái niệm 12 2.2. Chất lượng bề mặt gia công 12 2.3. Độ chính xác gia công 27 Ch 52 ng 3. GÁ ĐẶT CHI TIẾT TRÊN MÁY CẮT KIM LOẠI 3.1. Quá trình gá đặt chi tiết gia công 52 3.2. Định nghĩa và phân loại chuẩn 57 3.3. Sai số gá đặt 61 3.4. Nguyên tắc chọn chuẩn 68 Ch ng 4. ĐỒ GÁ GIA CÔNG C KHÍ 73 4.1. Khái niệm về đồ gá 73 4.2. Cơ cấu định vị của đồ gá 74 4.3. Kẹp chặt và các cơ cấu kẹp chặt 82 4.4. Cơ cấu dẫn hướng dụng cụ cắt 97 4.5. Cơ cấu so dao 99 4.6. Cơ cấu quay và phân độ 100 4.7. Thân đồ gá 101 Ch 103 ng 5. GIA CÔNG CÁC BỀ MẶT ĐIỂN HÌNH 5.1. Chọn phôi và các phương pháp gia công chuẩn bị 103 5.2. Gia công mặt phẳng 112 . 5.3. Gia công mặt trụ ngoài 121 5.4. Gia công mặt trụ trong 129 5.5. Gia công ren 139 5.6. Gia công rãnh then và then hoa 145 5.7. Gia công mặt định hình 147 CH NG 1. CÁC KHÁI NI M VĨ Đ NH NGHƾA C B N Mục đích: Nhằm trang bị cho SV những kiến thức cơ bản và hiểu sâu sắc về quá trình sản xuất, quá trình công nghệ, các thành phần của quá trình công nghệ, các dạng sản xuất; các kiến thức về sản phẩm và phôi. Qua đó giúp cho các em biết được các hình thức tổ chức sản xuất. 1.1. Khái ni m về s n phẩm, chi tiết máy, bộ ph n, c cấu máy vƠ phôi 1.1.1. S n phẩm Sản phẩm là một danh từ quy ước để chỉ một vật phẩm được chế tạo ra giai đoạn cuối cùng của một quá trình sản xuất, tại một cơ s sản xuất. Sản phẩm có thể là máy móc thiết bị hoàn chỉnh, sử dụng được ngay nhưng cũng có thể là bộ phận, cụ m má y ha y chi ti ết …dùng đ ể lắp rá p ha y tha y t hế. Ví dụ 1: + Nhà máy sản xuất xe đạp, xe máy, ô tô.... có sản phẩm là xe đạp, xe máy, ô tô + Nhà máy sản xuất ổ bi thì sản phẩm lại là các ổ bi. 1.1.2. Chi tiết máy Chi tiết máy là đơn vị nhỏ nhất và hoàn chỉnh về mặt kỹ thuật, không thể tháo r i được để cấu tạo nên máy. Ví dụ 2: Bánh răng, trục, vít, lốp… 1.1.3. Bộ ph n máy (cụm máy) Bộ phận máy là hai hay nhiều chi tiết máy được liên kết với nhau theo những nguyên lý và quy luật nhất định. Nhưng tự nó chưa thể hoạt động độc lập được mà phải lắp ghép hay liên kết vào thành một sản phẩm hoàn chỉnh để hoạt động. Ví dụ 3: Xích, líp, moay ơ…có quy luật làm việc riêng nhưng phải lắp vào xe đạp mới hoạt động được. 1.1.4. C cấu máy Cơ cấu máy là một tổ hợp gồm hai hay nhiều chi tiết máy để thực hiện một nhiệm vụ xác định. GV: Tr ng Quang Dũng Trang 1 Công ngh chế t o máy 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy Công nghệ chế tạo máy 1 Bài giảng Công nghệ chế tạo máy 1 Quá trình gá đặt chi tiết gia công Gia công mặt phẳngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thực tập tốt nghiệp (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
288 trang 91 0 0 -
218 trang 68 0 0
-
Giáo trình công nghệ chế tạo máy part 4
28 trang 33 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế tạo máy (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
202 trang 29 0 0 -
Bài tập lớn công nghệ chế tạo máy
12 trang 28 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 4 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)
62 trang 28 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 2 & 3 - TS. Trương Đức Phức (ĐH BKHN)
77 trang 26 0 0 -
Đề thi hết môn Công nghệ chế tạo máy
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 3 - TS. Nguyễn Văn Tình
53 trang 23 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo máy: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Kiên
40 trang 22 0 0