Danh mục

Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 6 - GS.TS Đặng kim Chi

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.58 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 6 Đánh giá, lựa chọn Công nghệ môi trường thuộc bài giảng Công nghệ môi trường, cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được kiến thức về việc đánh giá cũng như lựa chọn công nghệ môi trường như thế nào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 6 - GS.TS Đặng kim ChiCHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ LƯA CHỌN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (CNMT)I. Khái niệm1. Định nghĩa: Đánh giá CNMT là quá trình dựa trên những tiêu chí nhất định đểđánh giá, lựa chọn công nghệ sạch, công nghệ tái chế, tái sử dụng và đặc biệt làcông nghệ xử lý chất thải nhằm đưa ra công nghệ phù hợp với yêu cầu thực tiễncủa cơ sở vật chất, giúp triển khai các biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả,khả thi.Đánh giá CNMT thực chất liên quan đến chất thải.2. Mục tiêu:Là cơ sở để các cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá, xác định các CNMT liênquan đến chất thải theo yêu cầu của các cơ sở thiết kế, cấu tạo thiết bị của các cơsở môi trường.Hỗ trợ các cơ sở sản xuất trong việc lựa chọn thiết bị, CNMT phù hợp; góp phầnđịnh hướng, phát triển CNMT.3. Phạm vi đánh giá CNMT- Những công nghệ sạch được giới thiệu- Công nghệ tái chế, tái sử dụng- Công nghệ xử lý Đánh giá CN xử lí chất thảiViệc đánh giá và lựa chọn công nghệ xử lý chất thải cần chú ý các điều kiện như sau:• a). Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo tính khả thi về kỹ thuật:• Công nghệ xử lý được chọn (kể cả các công nghệ phụ trợ kèm theo) phải đảm bảo tính thích hợp và chắc chắn khả thị hiệu quả về mặt kĩ thuật xử lí theo yêu cầu về Môi trường• Điều kiện cơ sở hạ tầng tại chỗ (mặt bằng, cấp điện, cấp nước, tiêu thoát nước, giao thông, thông tin liên lạc, phòng cháy chữa cháy,…) phải đáp ứng các yêu cầu liên quan đến việc thi công và vận hành khu xử lý chất thải• Các yêu cầu kỹ thuật của công nghệ xử lý chất thải nguy hại (ví dụ tiêu chuẩn lớp lót chống thấm dưới đáy bãi chôn lấp rác hợp an toàn,…) phải được đáp ứng đầy đủ trong suốt quá trình thi công, xây dựng và vận hành trạm xử lý ; CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (CNMT)• B) Công nghệ xử lí phải phù hợp với điêu kiện VN ( tính khả thi)• Công nghệ xử lý phải đảm bảo khả năng cung cấp, bảo dưỡng và sửa chữa các trang thiết bị kèm theo. Cán bộ công nhân viên quản lý và vận hành trạm xử lý chất thải phải được đào tạo để làm chủ công nghệ;• Các sản phẩm đầu ra của công nghệ xử lý nếu có (ví dụ troxỉ, khí, nước thải …) phải đảm bảo không gây tác hại đối với môi trường và sức khỏe cộng đồng;• Phải có đầy đủ các giải pháp kỹ thuật và công nghệ thay thế khi cần thiết (để đối phó với những tình huống bất trắc có thể xảy ra, đặc biệt là các vấn đề môi trường CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (CNMT)• c). Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo các yêu cầu về an toàn môi trường:• Không được phát sinh ra các chất thải thứ cấp có khả năng gây ô nhiễm và tác động đến môi trường như: nước rác, khí thải, mùi, cặn bùn từ hệ thống xử lý nước thải, khí thải , các loại nước thải khác, to từ các lò đốt rác, bụi thu hồi từ các hệ thống lọc bụi (khi dùng công nghệ đốt), các thành phần trơ còn lại sau xử lý.• Không để chất ô nhiễm thấm xuống đất gây ô nhiễm các tầng nước ngầm;• Hạn chế đến mức thấp nhất có thể chấp nhận được sự phát sinh các loài gặm nhấm, ruồi nhặng, côn trùng, vi trùng và các véctơ truyền bệnh;• Không gây ra các tác hại lâu dài về mặt gen và di truyền học.• Không ảnh hưởng xấu đến sực khỏe công nhân và cộng đồng CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (CNMT)d)Công nghệ xử lý được chọn phải đảm bảo sự chấp thuận của cộng đồng và xã hội:• Công nghệ xử lý phải đảm bảo tính an toàn và hạn chế đến mức thấp nhất những rủi ro, tác hại đối với sức khỏe của những người trực tiếp vận hành hệ thống xử lý;• Không tạo ra các sức ép nặng nề về mặt tâm lý của người dân và của các cơ quan ban ngành hữu quan;• Bộ mặt và cảnh quan của trạm xử lý phải đáp ứng được các yêu cầu về cảnh quan xã hội của khu vực, không tạo ra ấn tượng về sự ô nhiễm cho dân cư và không làm mất cảnh quan của môi trường sống… SẢN XUẤT SẠCH ỨNG DỤNG TỔNG HỢP MỌI BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA Ở MỌI KHÂU CHU TRÌNH SỐNG CỦA SẢN PHẨM NHẰM GIẢM THIỂU PHÁT SINH CHẤT THẢI Quá trình gia công, Đầu vào: chế tạo:Khai thác - Nguyên - Cơ học Phân phối Sảntài nguyên vật liệu - Lý học sử dụng phẩm - Năng - Hoá học lượng - Nhiệt học - Sinh học Chất thải Chất thải Chất thải CNXS Thân thiện Xử lý Làm sạch Xử lý Xử lý sạch hơn môi trường CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Công nghệ xử lý: Công nghệ xử lý: - Nước thải - Nước thải - Khí thải - Chất thải rắn - Chất thải rắn Xử lý cuối đường ống (thuộc Nhiệm vụ) Hình 1. Sơ đồ xác định phạm vi nghiên cứu của Nhiệm vụ 5 TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄMTiêu chí 1: Hiệu quả xử lý ô nhiễm(xét riêng cho từng loại công nghệ xử lý ô nhiễm) (Bao gồm 4 chỉ số đánh giá...)Tiêu chí 2: Chi phí kinh tế(chi phí đầu tư, chi phí vận hành, chi phí năn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: