Danh mục tài liệu

Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng: Bài 3 - ThS. Thạc Bình Cường

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 891.49 KB      Lượt xem: 41      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng - Bài 3: Phương pháp xác định yêu cầu" thông tin đến các bạn sinh viên kiến thức kỹ thuật xác định yêu cầu phần mềm; nội dung xác định yêu cầu phần mềm; các nguyên lý phân tích yêu cầu sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ phần mềm ứng dụng: Bài 3 - ThS. Thạc Bình Cường CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ỨNG DỤNG Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường v1.0015112208 1 BÀI 3 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH YÊU CẦU Giảng viên: ThS. Thạc Bình Cường v1.0015112208 2 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được kỹ thuật khảo sát phần mềm và yêu cầu phần mềm; xem xét đánh giá và xác định tính khả thi. • Sử dụng được các công cụ mô tả để mô hình hóa hệ thống. • Xây dựng được các mô hình logic về yêu cầu phần mềm. v1.0015112208 3 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Tin học đại cương; • Ngôn ngữ lập trình; • Phân tích thiết kế hệ thống thông tin. v1.0015112208 4 HƯỚNG DẪN HỌC • Dựa vào các dữ liệu thu thập được, sử dụng các kiến thức về đặc tả mô tả các yêu cầu phân loại các dữ liệu. • Nắm các thành phần mô tả về yêu cầu. • Rà soát các yêu cầu bằng cách chạy “miệng” các mô hình để khẳng định các yêu cầu đã được hiểu đúng. v1.0015112208 5 CẤU TRÚC NỘI DUNG 3.1 Kỹ thuật xác định yêu cầu phần mềm 3.2 Nội dung xác định yêu cầu phần mềm 3.3 Các nguyên lý phân tích yêu cầu sử dụng v1.0015112208 6 3.1. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHẦN MỀM Yêu cầu phần mềm: • Tất cả các yêu cầu về phần mềm do khách hàng, người sử dụng phần mềm nêu ra bao gồm:  Các chức năng của phần mềm;  Hiệu năng của phần mềm;  Các yêu cầu về thiết kế và giao diện;  Các yêu cầu đặc biệt khác. • Các yêu cầu phần mềm được phân loại theo 4 thành phần của phần mềm:  Các yêu cầu về phần mềm (Software);  Các yêu cầu về phần cứng (Hardware);  Các yêu cầu về dữ liệu (Data);  Các yêu cầu về con người (People, Users). • Mục đích: Yêu cầu phần mềm là xác định được phần mềm đáp ứng được các yêu cầu và mong muốn của khách hàng – người sử dụng phần mềm? v1.0015112208 7 3.1. KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHẦN MỀM • Kỹ thuật phỏng vấn; • Sao chép từ phần mềm tương tự; • Phiếu điều tra – bảng hỏi từ khách hàng; • Thảo luận giữa các thành viên: Người đầu tư, nhóm phát triển, người dùng và ban Quản lý; • Phân loại yêu cầu chức năng và phi chức năng. v1.0015112208 8 3.2. NỘI DUNG XÁC ĐỊNH YÊU CẦU PHẦN MỀM • Phát hiện các yêu cầu phần mềm (Requirements elicitation). • Phân tích các yêu cầu phần mềm và thương lượng với khách hàng (Requirements analysis and negotiation). • Mô tả các yêu cầu phần mềm (Requirements specification). • Mô hình hóa hệ thống (System modeling). • Kiểm tra tính hợp lý các yêu cầu phần mềm (Requirements validation). • Quản trị các yêu cầu phần mềm (Requirements management). • Quy trình xác định yêu cầu phần mềm: Xây dựng mẫu Phát hiện Phát triển Vấn đề yêu cầu đặc tả Rà soát Tạo mô hình phân tích v1.0015112208 9 3.2.1. PHÁT HIỆN YÊU CẦU PHẦN MỀM • Các vấn đề của phát hiện yêu cầu phần mềm (Problems)  Phạm vi của phần mềm (Scope);  Hiểu rõ phần mềm (Understanding);  Các thay đổi của hệ thống (Volatility). • Phương pháp áp dụng yêu cầu phần mềm:  Xác định các phương pháp sử dụng phát hiện các yêu cầu phần mềm: phỏng vấn, làm việc nhóm, các buổi họp, gặp gỡ đối tác…  Tìm kiếm các nhân sự (chuyên gia, người sử dụng) có những hiểu biết sâu sắc nhất, chi tiết nhất về hệ thống giúp chúng ta xác định yêu cầu phần mềm.  Xác định “môi trường kỹ thuật – technical environment”.  Xác định các “ràng buộc miền lĩnh vực”.  Thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, khách hàng để chúng ta có được các quan điểm xem xét phần mềm khác nhau từ phía khách hàng.  Thiết kế các kịch bản sử dụng của phần mềm. v1.0015112208 10 3.2.1. PHÁT HIỆN YÊU CẦU PHẦN MỀM • Sản phẩm (đầu ra) của phát hiện yêu cầu phần mềm:  Bảng kê (statement) các đòi hỏi và chức năng khả thi của phần mềm.  Bảng kê phạm vi ứng dụng của phần mềm.  Mô tả môi trường kỹ thuật của phần mềm.  Bảng kê tập hợp các kịch bản sử dụng của phần mềm.  Các nguyên mẫu xây dựng, phát triển hay sử dụng trong phần mềm (nếu có).  Danh sách nhân sự tham gia vào quá trình phát hiện các yêu cầu phần mềm – kể cả các nhân sự từ phía công ty – khách hàng. v1.0015112208 11 3.2.2. PHÂN TÍCH CÁC YÊU CẦU PHẦN MỀM VÀ THƯƠNG LƯỢNG VỚI KHÁCH HÀNG • Phân tích yêu cầu và các thỏa thuận:  Phân loại các yêu cầu phần mềm và sắp xếp chúng theo các nhóm liên quan.  Khảo sát tỉ mỉ từng yêu cầu phần mềm trong mối quan hệ của nó với các yêu cầu phần mềm khác.  Thẩm định từng yêu cầu phần mềm theo các tính chất: phù hợp, đầy đủ, rõ ràng, không trùng lặp.  Phân cấp các yêu cầu phần mềm theo dựa trên nhu cầu và đòi hỏi khách hàng/người sử dụng.  Thẩm định từng yêu cầu phần mềm để xác định chúng có khả năng thực hiện được trong môi trường kỹ thuật hay không? Có khả năng kiểm định các yêu cầu phần mềm hay không?  Thẩm định các rủi ro có thể xảy ra vớ ...