Bài giảng Công nghệ thông tin: Ngôn ngữ lập trình
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.95 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Công nghệ thông tin: Ngôn ngữ lập trình" được biên soạn nhằm giúp các em sinh viên nắm được các nội dung về: Ngôn ngữ lập trình; Đơn vị đo thông tin; Tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình; Hướng dẫn cài đặt IDE học lập trình,... Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ thông tin: Ngôn ngữ lập trình Conceive Design Implement Operate NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giảng viên: Buổi học: 13 https://caodang.fpt.edu.vn MỤC LỤC ❑Đơn vị đo thông tin ❖Hệ nhị phân ❖Hệ bát phân ❖Hệ thập lục phân Đơn vị đo thông tin ❑Bit là viết tắt của Binary Digit, là đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin trong máy tính, tính dung lượng của bộ nhớ như: ổ cứng, USB, thẻ nhớ, RAM... ❑Bit là thuật ngữ chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một trong hai trạng thái thông tin là 0 hoặc 1 (có thể hiểu là trạng thái bật hoặc tắt của bóng bán dẫn trong máy tính) ❑Thông thường trên máy tính sử dụng các đơn vị là: Byte, Kilobyte, Megabyte, Gigabyte, Terabyte Đơn vị đo thông tin ❑Bit: là đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin ❑Byte: 1 Byte có giá trị bằng 8 Bit. 1 Byte Thứ tự Bit 7 6 5 4 3 2 1 0 Giá trị Bit 1 0 1 0 0 1 0 1 Đơn vị đo thông tin ❑Các đơn vị đo lường phổ biến ❖1 KiloByte (KB) = 1024 Byte ❖1 MegaByte (MB) = 1024 KB ❖1 GigaByte (GB) = 1024 MB ❖1 TeraByte (TB) = 1024 GB ❖1 PetaByte (PB) = 1024 TB ❖1 ExaByte (EB) = 1024 PB ❖1 ZettaByte (ZB) = 1024 EB ❖1 YottaByte (YB) = 1024 ZB ❖1 BrontoByte (BB) = 1024 YB ❖1 GeopByte (GeB) = 1024 BB Thực hành ❑ Theo thống kê, dữ liệu được lưu trữ sẽ đạt mức tổng 163 zettabytes (ZB) vào năm 2025 ❑Sinh viên hãy tính xem 163 zettabytes (ZB) bằng bao nhiêu GB? Hệ nhị phân ❑Hệ nhị phân là hệ dùng 2 ký hiệu số 0 và 1 để biểu diễn, tính toán, đếm. ❑Máy thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân rất nhanh chóng, chính xác vì hệ nhị phân là hệ đơn giản, dễ tạo các mạch điện để thực hiện các phép toán số học, logic, so sánh. ❑Có thể nói, ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân vì tất cả các thông tin khi đưa vào máy tính thì chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit, dãy bit đó là duy nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn Hệ nhị phân ❑Hệ nhị phân là hệ dùng 2 ký hiệu số 0 và 1 để biểu diễn, tính toán, đếm. ❑Máy thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân rất nhanh chóng, chính xác vì hệ nhị phân là hệ đơn giản, dễ tạo các mạch điện để thực hiện các phép toán số học, logic, so sánh. ❑Có thể nói, ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân vì tất cả các thông tin khi đưa vào máy tính thì chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit, dãy bit đó là duy nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn ❑Ví dụ: Số 25 thập phân sẽ chuyển thành 11001 hệ nhị phân Hệ nhị phân ❑Chuyển số thập phân sang nhị phân ❑Ví dụ: Số 30 chuyển sang số nhị phân ❑Cách chuyển: Chia 2 lấy dư ❑Kết quả: 11110 Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 1: Viết số nhị phân và danh sách lũy thừa của 2 từ phải sang trái Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 2: Viết các chữ số trong số nhị phân xuống bên dưới phần tử tương ứng của nó trong danh sách lũy thừa của 2 Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 3: Nối chữ số trong số nhị phân với lũy thừa của 2 tương ứng với nó Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 4: Viết xuống giá trị cuối cùng Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 5: Kết quả cuối cùng DEMO Giảng viên demo chuyển thập phân sang nhị phân và ngược lại Hệ bát phân ❑Hệ bát phân hay còn gọi là hệ cơ số 8 (Octal Number System). ❑Hệ bát phân gồm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. ❑Hệ bát phân trở nên được sử dụng rộng rãi trong máy tính khi các hệ thống như UNIVAC 1050, PDP-8, ICL 1900 và Máy tính lớn của IBM ❑Ví dụ: Hệ bát phân ❑Cũng giống như cách chuyển đổi cơ số từ thập phân sang nhị phân, để chuyển cơ số 10 sang cơ số 8 ta cũng phải thực hiện lưu lại kết quả chia dư số ở hệ thập phân cho 8, sau đó chia số đó cho 8. Cứ lặp lại chừng nào số cần chuyển còn lớn hơn 1 ❑VD: Chuyển số 1309 (hệ cơ số 10) sang hệ bát phân? 1309 chia 8 = 163 (dư 5) 163 chia 8 = 20 (dư 3) 20 chia 8 = 2 (dư 4) 2 chia 8 = 0 (dư 2) Như vậy, 1309(10) = 2435(8)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Công nghệ thông tin: Ngôn ngữ lập trình Conceive Design Implement Operate NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH Giảng viên: Buổi học: 13 https://caodang.fpt.edu.vn MỤC LỤC ❑Đơn vị đo thông tin ❖Hệ nhị phân ❖Hệ bát phân ❖Hệ thập lục phân Đơn vị đo thông tin ❑Bit là viết tắt của Binary Digit, là đơn vị cơ bản dùng để đo lượng thông tin trong máy tính, tính dung lượng của bộ nhớ như: ổ cứng, USB, thẻ nhớ, RAM... ❑Bit là thuật ngữ chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính có thể lưu trữ một trong hai trạng thái thông tin là 0 hoặc 1 (có thể hiểu là trạng thái bật hoặc tắt của bóng bán dẫn trong máy tính) ❑Thông thường trên máy tính sử dụng các đơn vị là: Byte, Kilobyte, Megabyte, Gigabyte, Terabyte Đơn vị đo thông tin ❑Bit: là đơn vị nhỏ nhất để đo thông tin ❑Byte: 1 Byte có giá trị bằng 8 Bit. 1 Byte Thứ tự Bit 7 6 5 4 3 2 1 0 Giá trị Bit 1 0 1 0 0 1 0 1 Đơn vị đo thông tin ❑Các đơn vị đo lường phổ biến ❖1 KiloByte (KB) = 1024 Byte ❖1 MegaByte (MB) = 1024 KB ❖1 GigaByte (GB) = 1024 MB ❖1 TeraByte (TB) = 1024 GB ❖1 PetaByte (PB) = 1024 TB ❖1 ExaByte (EB) = 1024 PB ❖1 ZettaByte (ZB) = 1024 EB ❖1 YottaByte (YB) = 1024 ZB ❖1 BrontoByte (BB) = 1024 YB ❖1 GeopByte (GeB) = 1024 BB Thực hành ❑ Theo thống kê, dữ liệu được lưu trữ sẽ đạt mức tổng 163 zettabytes (ZB) vào năm 2025 ❑Sinh viên hãy tính xem 163 zettabytes (ZB) bằng bao nhiêu GB? Hệ nhị phân ❑Hệ nhị phân là hệ dùng 2 ký hiệu số 0 và 1 để biểu diễn, tính toán, đếm. ❑Máy thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân rất nhanh chóng, chính xác vì hệ nhị phân là hệ đơn giản, dễ tạo các mạch điện để thực hiện các phép toán số học, logic, so sánh. ❑Có thể nói, ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân vì tất cả các thông tin khi đưa vào máy tính thì chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit, dãy bit đó là duy nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn Hệ nhị phân ❑Hệ nhị phân là hệ dùng 2 ký hiệu số 0 và 1 để biểu diễn, tính toán, đếm. ❑Máy thực hiện các phép tính trong hệ nhị phân rất nhanh chóng, chính xác vì hệ nhị phân là hệ đơn giản, dễ tạo các mạch điện để thực hiện các phép toán số học, logic, so sánh. ❑Có thể nói, ngôn ngữ máy tính là ngôn ngữ nhị phân vì tất cả các thông tin khi đưa vào máy tính thì chúng đều biến đổi thành dạng chung – dãy bit, dãy bit đó là duy nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn ❑Ví dụ: Số 25 thập phân sẽ chuyển thành 11001 hệ nhị phân Hệ nhị phân ❑Chuyển số thập phân sang nhị phân ❑Ví dụ: Số 30 chuyển sang số nhị phân ❑Cách chuyển: Chia 2 lấy dư ❑Kết quả: 11110 Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 1: Viết số nhị phân và danh sách lũy thừa của 2 từ phải sang trái Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 2: Viết các chữ số trong số nhị phân xuống bên dưới phần tử tương ứng của nó trong danh sách lũy thừa của 2 Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 3: Nối chữ số trong số nhị phân với lũy thừa của 2 tương ứng với nó Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 4: Viết xuống giá trị cuối cùng Hệ nhị phân ❑Chuyển số nhị phân sang thập phân ❑Bước 5: Kết quả cuối cùng DEMO Giảng viên demo chuyển thập phân sang nhị phân và ngược lại Hệ bát phân ❑Hệ bát phân hay còn gọi là hệ cơ số 8 (Octal Number System). ❑Hệ bát phân gồm: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7. ❑Hệ bát phân trở nên được sử dụng rộng rãi trong máy tính khi các hệ thống như UNIVAC 1050, PDP-8, ICL 1900 và Máy tính lớn của IBM ❑Ví dụ: Hệ bát phân ❑Cũng giống như cách chuyển đổi cơ số từ thập phân sang nhị phân, để chuyển cơ số 10 sang cơ số 8 ta cũng phải thực hiện lưu lại kết quả chia dư số ở hệ thập phân cho 8, sau đó chia số đó cho 8. Cứ lặp lại chừng nào số cần chuyển còn lớn hơn 1 ❑VD: Chuyển số 1309 (hệ cơ số 10) sang hệ bát phân? 1309 chia 8 = 163 (dư 5) 163 chia 8 = 20 (dư 3) 20 chia 8 = 2 (dư 4) 2 chia 8 = 0 (dư 2) Như vậy, 1309(10) = 2435(8)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Công nghệ thông tin Ngôn ngữ lập trình Đơn vị đo thông tin Hệ nhị phân Tìm hiểu các ngôn ngữ lập trình Hướng dẫn cài đặt IDE học lập trìnhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 316 0 0 -
Tập bài giảng Thiết kế mạng - ThS. Trần Văn Long, ThS. Trần Đình Tùng (Biên soạn)
222 trang 311 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 309 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 293 0 0 -
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 279 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 248 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 247 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 242 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 231 1 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0