Danh mục tài liệu

Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 949.50 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bao gồm những bài giảng với đầy đủ nội dung bài học được thiết kế bằng powerpoint đẹp mắt và sáng tạo, hấp dẫn người xem. Những bài giảng đại số lớp 10 hay về bất phương trình bậc nhất hai ẩn sẽ là bộ sưu tập bài giảng tham khảo hữu ích cho quý thầy cô giáo và các bạn học sinh trong việc giảng dạy và học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đại số 10 chương 4 bài 4: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN TRỖIBÀI HỌC: “BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ” ĐẠI SỐ LỚP : 10A THỜI GIAN: 2 TIẾT Giáo viên Nguyễn Quang Hưng Tổ Toán Kiểm tra bài cũPhát biểu định nghĩa bất phương trình một ẩn? phươngCho hai hàm số y = f(x), và y = g(x) có tập xácđịnh lần lược là Df , Dg. Đặt D = Df  Dg. lưMệnh đề chứa biến có một trong các dạng f(x) < g(x), f(x) > g(x), f(x)  g(x), f(x)  g(x),đượcđược gọi là bất phương trình một ẩn; x gọi là ẩn phương ẩn;số ( hay ẩn ) và D gọi là tập xác định của bấtphương trình đó.phươngSố x0 gọi là một nghiệm của bất phương trình phươngf(x) < g(x) nếu f(x0) < g(x0) là mệnh đề đúng. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG PHƯƠNG PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Hãy phát biểu định nghĩa bất1.Bất phương trình bậc nhất hai ẩnẩn ! phương trình bậc nhất 2 phươnga. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn và miền phương nghiệm của nó ĐỊNH NGHĨA: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn là bất phương phương phương trình có một trong các dạng: ax + by + c < 0, ax + by + c > 0, ax + by + c  0, ax + by + c  0 trong đó a, b và c là những số cho trước sao trư cho a2 + b2 ≠ 0; x và y là các ẩn. 0; Mỗi cặp số (x0, y0) sao cho ax0 + by0 + c < 0 gọi là một nghiệm của bất phương trình phương ax + by + c < 0.Dựa vào số (x0, y0) sao cho ax0 + byịnh miền gọiMỗi cặp định lý hãy nêu cách xác đ 0 + c < 0là một nghiệm của bất phương trình phươngnghiệm của bất phương trình ax +by +c < 0 ? phươngax + by + c < 0.b. Cách xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc phương nhất hai ẩn:Định lý: Trong mặt phẳng toạ độ, đường thẳng (d): ax đường + by + c = 0 chia mặt phẳng thành hai nữa mặt phẳng . Một trong 2 nữa mặt phẳng ấy (không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình phương ax + by + c > 0, nữa mặt phẳng còn lại (không kể bờ d) gồm các điểm có toạ độ thoả mãn bất phương trình phương ax + by + c < 0.Phương pháp tìm miền nghiệm của Phương bất phương trình ax + by + c < 0 phương Vẽ đường thẳng (d): ax + by + c = 0; đường Lấy một điểm M(x0; y0) không nằm trên (d) Nếu ax0 + by0 + c < 0 thì nữa mặt phẳng (không kể bờ d) chứa điểm M là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0 phương Nếu ax0 + by0 + c > 0 thì nữa mặt phẳng (không kể bờ d) không chứa điểm M là miền nghiệm của bất phương trình ax + by + c < 0 phươngChú ý:Đối với các bất phương trình ax + by + c  0 phươnghoặc ax + by + c  0 thì miền nghiệm là nữa mặtphẳng kể cả bờVí dụ 1: Xác định miền nghiệm của bất phương phương trình: 2x + y – 2 < 0 2.Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn phương Hệ bấtHệương phương nhất hai ẩn là một hệ phương trình bậc ph bất phương trình bậc gồm nhiều bất phương trình bậc nhất 2 ẩn phương nhất hai ẩn là gì ? Ví dụ: 2x  y  2  0  2x  3y  6  0 x  y  3  0 Hãy nêu cách tìm miền nghiệm hệ bấtphươngphương trình bậc nhất 2 ẩn? Miền nghiệm của hệ bất phương trình là giao các phương miền nghiệm của các bất phương trình trong hệ. phương Để xác định miền nghiệm của hệ ta làm như sau: như+ Với mỗi bất phương trình trong hệ. Ta xác định miền phương nghiệm của nó và gạch bỏ miền còn lại+ Sau khi làm như trên lần lượt đối với các bất phương như lư phương trình trong hệ trên cùng một mặt phẳng toạ độ, miền còn lại không bị gạch chính là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho phươngVí dụ1: Xác định miền nghiệm của hệbất phương trình: phương 2x  y  2  0  2x  3y  6  0 x  y  3  0 Ví dụ2: Xác định miền nghiệm của hệbất phương trình: phương 3x  2y  6  0  2x  3y  6  0 2x  y  2  0  Kết quả: f(x) 5 4 3 2 ...

Tài liệu có liên quan: