Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 2
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.02 MB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 2 tiếp tục trình bày những nội dung về kỹ thuật kiểm thử hộp đen và hộp trắng; kiểm thử đơn vị tự động; các công cụ hỗ trợ đảm bảo chất lượng phần mềm; các công cụ quản lý thông tin trong đảm bảo chất lượng phần mềm; công cụ kiểm thử tự động; quy trình kiểm thử tự động; các chuẩn, chứng chỉ và hoạt động đánh giá; đảm bảo chất lượng phần mềm trong các chuẩn CMM, CMMI;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM Bài giảng cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin Đỗ Thị Bích Ngọc Hà Nội - 2020 Chương 5: Kỹ thuật kiểm thử hộp đen và hộp trắng 5.1 Các kỹ thuật kiểm thử hộp đen Black-box testing là phương pháp kiểm thử mà không cần biết cài đặt của chương trình. Cần có một bản chương trình chạy được và đặc tả Test cases được công thức hoá là một cặp ví dụ, (input, output mong muốn) Một số kỹ thuật thiết kế test: phân lớp tương đương, test biên, phân loại, kiểm thử theo cặp Quan trọng trong công nghiệp 5.1.1 Phân lớp tương đương Phân lớp tương đương là một phương pháp kiểm thử hộp đen chia miền đầu vào của chương trình thành các lớp dữ liệu, từ đó suy dẫn ra các ca kiểm thử. Lớp tương đương biểu thị cho tập các trạng thái hợp lệ hay không hợp lệ đối với điều kiện vào. Thiết kế Test-case bằng phân lớp tương đương tiến hành theo 2 bước: Bước 1: Xác định các lớp tương đương. Các lớp tương đương được xác định bằng cách lấy mỗi trạng thái đầu vào (thường là một câu hay một cụm từ trong đặc tả) và phân chia nó thành 2 hay nhiều nhóm. Ví dụ về các lớp tương đương: Từ các lớp tương đương trên ta có bảng liệt kê các lớp tương đương tương ứng: 95 Các lớp tương đương Các lớp tương đương Điều kiện đầu vào hợp lệ không hợp lệ x lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100. 25, 50, 75 -50, -10, -1, 150, 200, 500 x lớn hơn 0. 10, 100, 500 -50, -10, -1 Để xác định các lớp tương đương có thể áp dụng các nguyên tắc dưới đây: • Một vùng giá trị Điều kiện đầu vào là một vùng giá trị. Ví dụ: “Giá trị x chỉ có thể dao động từ 0 đến 100”. Chúng ta sẽ xác định được 1 lớp tương đương hợp lệ là: 0 Chúng ta sẽ xác định được một lớp tương đương hợp lệ là “ký tự đầu tiên là ký tự chữ” và một lớp tương đương không hợp lệ là “không phải là ký tự chữ (có thể là số hoặc ký tự đặc biệt)”. Bước 2: Xác định các ca kiểm thử Với các lớp tương đương xác định được ở bước trên, bước thứ hai là sử dụng các lớp tương đương đó để xác định các ca kiểm thử. Quá trình này như sau: ü Gán số thứ tự cho mỗi lớp tương đương đã xác định. ü Viết test case cho các giá trị nằm trong các lớp tương đương hợp lệ. Viết test case cho các lớp tương đương không hợp lệ. Ví dụ: Cho một chức năng đăng kí đăng nhập gồm 2 trường dạng text là User và Password. Trong trường Password chỉ cho nhập số ký tự trong khoảng 8 đến 30 ký tự với các mức bảo mật như trong bảng Số ký tự Mức độ bảo mật Từ 8 đến 12 Yếu Từ 13 đến 18 Trung bình Từ 19 đến 24 Khá Từ 25 đến 30 Tốt Ta sẽ chia: o 4 vùng hợp lệ tương đương với 4 mức độ bảo mật o 3 vùng không hợp lệ là số kí tự lớn hơn 30, số kí tự nhỏ hơn 8 và trường Password để trống. Gọi x là số kí tự ta có bảng phân vùng: Vùng tương x đương 97 Không hợp lệ x=0 Không hợp lệ 05.1.2 Kiểm thử biên Kinh nghiệm cho thấy các ca kiểm thử mà khảo sát tỷ mỷ các điều kiện biên có tỷ lệ phần trăm cao hơn các ca kiểm thử khác. Các điều kiện biên là những điều kiện mà các tình huống ngay tại, trên và dưới các cạnh của các lớp tương đương đầu vào và các lớp tương đương đầu ra. Phân tích các giá trị biên là phương pháp thiết kế ca kiểm thử bổ sung thêm cho phân lớp tương đương, nhưng khác với phân lớp tương đương ở 2 khía cạnh: • Phân tích giá trị biên không lựa chọn phần tử bất kỳ nào trong 1 lớp tương đương là điển hình, mà nó yêu cầu là 1 hay nhiều phần tử được lựa chọn như vậy mà mỗi cạnh của lớp tương đương đó chính là đối tượng kiểm tra. • Ngoài việc chỉ tập trung chú ý vào các trạng thái đầu vào (không gian đầu vào), các ca kiểm thử cũng nhận được bằng việc xem xét không gian kết quả (các lớp tương đương đầu ra). Những cách phân tích giá trị biên • Một vùng giá trị Điều kiện đầu vào được mô tả là một vùng giá trị. Ta viết test case cho giá trị hợp lệ là điểm bắt đầu, kết thúc của vùng giá trị này. Test case cho giá trị không hợp lệ là giá trị ở phía ngoài của 2 điểm này. Ví dụ: “Giá trị x dao động từ 0 đến 100” Ta sẽ viết test case cho các trường hợp: 0, 100, -1, 100. • Một số giá trị Điều kiện đầu vào được mô tả là một số giá trị. Viết test case cho giá trị hợp lệ là số nhỏ nhất, lớn nhất của các giá trị này. Test case cho giá trị không hợp lệ là giá trị ở phía ngoài của 2 số này. Ví dụ: “Chỉ một đến sáu người có thể đăng ký” Ta cần viết test case cho các trường hợp: 1, 6, 0 và 7. • Quan tâm đến điều kiện xuất (kết quả) Sử dụng cách 1 và 2 ở trên áp dụng cho điều kiện xuất. 99 Ví dụ: “Màn hình hiển thị tóm tắt các tin tức mới nhất và hiển thị được nhiều nhất 4 tin”. Ta viết test case cho các kết quả hợp lệ là: 0, 1 và 4 tin. Test case cho kết quả không hợp lệ là 5 tin. • Danh sách có thứ tự Nếu đầu vào hay đầu ra của 1 chương trình là tập được sắp thứ tự ( ví dụ 1 file tuần tự hay 1 danh sách định tuyến hay 1 bảng) tập trung chú ý vào các phần tử đầu tiên và cuối cùng của tập hợp. Cuối cùng, tùy vào các trường hợp khác nữa, chúng ta cũng cần sự tư duy và kinh nghiệm của mình để tìm ra các biên cần test. 5.1.3 Bảng quyết định • Miêu tả các qui tắc nghiệp vụ phức tạp mà phần mềm phải thực hiện dưới dạng dễ đọc và dễ kiểm soát • Ví dụ 1 chức năng nhỏ của công ty bảo hiểm : khuyến mãi cho những chủ xe nếu họ thỏa ít nhất 1 trong 2 điều kiện: đã lập gia đìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Phần 2 ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG PHẦN MỀM Bài giảng cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin Đỗ Thị Bích Ngọc Hà Nội - 2020 Chương 5: Kỹ thuật kiểm thử hộp đen và hộp trắng 5.1 Các kỹ thuật kiểm thử hộp đen Black-box testing là phương pháp kiểm thử mà không cần biết cài đặt của chương trình. Cần có một bản chương trình chạy được và đặc tả Test cases được công thức hoá là một cặp ví dụ, (input, output mong muốn) Một số kỹ thuật thiết kế test: phân lớp tương đương, test biên, phân loại, kiểm thử theo cặp Quan trọng trong công nghiệp 5.1.1 Phân lớp tương đương Phân lớp tương đương là một phương pháp kiểm thử hộp đen chia miền đầu vào của chương trình thành các lớp dữ liệu, từ đó suy dẫn ra các ca kiểm thử. Lớp tương đương biểu thị cho tập các trạng thái hợp lệ hay không hợp lệ đối với điều kiện vào. Thiết kế Test-case bằng phân lớp tương đương tiến hành theo 2 bước: Bước 1: Xác định các lớp tương đương. Các lớp tương đương được xác định bằng cách lấy mỗi trạng thái đầu vào (thường là một câu hay một cụm từ trong đặc tả) và phân chia nó thành 2 hay nhiều nhóm. Ví dụ về các lớp tương đương: Từ các lớp tương đương trên ta có bảng liệt kê các lớp tương đương tương ứng: 95 Các lớp tương đương Các lớp tương đương Điều kiện đầu vào hợp lệ không hợp lệ x lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100. 25, 50, 75 -50, -10, -1, 150, 200, 500 x lớn hơn 0. 10, 100, 500 -50, -10, -1 Để xác định các lớp tương đương có thể áp dụng các nguyên tắc dưới đây: • Một vùng giá trị Điều kiện đầu vào là một vùng giá trị. Ví dụ: “Giá trị x chỉ có thể dao động từ 0 đến 100”. Chúng ta sẽ xác định được 1 lớp tương đương hợp lệ là: 0 Chúng ta sẽ xác định được một lớp tương đương hợp lệ là “ký tự đầu tiên là ký tự chữ” và một lớp tương đương không hợp lệ là “không phải là ký tự chữ (có thể là số hoặc ký tự đặc biệt)”. Bước 2: Xác định các ca kiểm thử Với các lớp tương đương xác định được ở bước trên, bước thứ hai là sử dụng các lớp tương đương đó để xác định các ca kiểm thử. Quá trình này như sau: ü Gán số thứ tự cho mỗi lớp tương đương đã xác định. ü Viết test case cho các giá trị nằm trong các lớp tương đương hợp lệ. Viết test case cho các lớp tương đương không hợp lệ. Ví dụ: Cho một chức năng đăng kí đăng nhập gồm 2 trường dạng text là User và Password. Trong trường Password chỉ cho nhập số ký tự trong khoảng 8 đến 30 ký tự với các mức bảo mật như trong bảng Số ký tự Mức độ bảo mật Từ 8 đến 12 Yếu Từ 13 đến 18 Trung bình Từ 19 đến 24 Khá Từ 25 đến 30 Tốt Ta sẽ chia: o 4 vùng hợp lệ tương đương với 4 mức độ bảo mật o 3 vùng không hợp lệ là số kí tự lớn hơn 30, số kí tự nhỏ hơn 8 và trường Password để trống. Gọi x là số kí tự ta có bảng phân vùng: Vùng tương x đương 97 Không hợp lệ x=0 Không hợp lệ 05.1.2 Kiểm thử biên Kinh nghiệm cho thấy các ca kiểm thử mà khảo sát tỷ mỷ các điều kiện biên có tỷ lệ phần trăm cao hơn các ca kiểm thử khác. Các điều kiện biên là những điều kiện mà các tình huống ngay tại, trên và dưới các cạnh của các lớp tương đương đầu vào và các lớp tương đương đầu ra. Phân tích các giá trị biên là phương pháp thiết kế ca kiểm thử bổ sung thêm cho phân lớp tương đương, nhưng khác với phân lớp tương đương ở 2 khía cạnh: • Phân tích giá trị biên không lựa chọn phần tử bất kỳ nào trong 1 lớp tương đương là điển hình, mà nó yêu cầu là 1 hay nhiều phần tử được lựa chọn như vậy mà mỗi cạnh của lớp tương đương đó chính là đối tượng kiểm tra. • Ngoài việc chỉ tập trung chú ý vào các trạng thái đầu vào (không gian đầu vào), các ca kiểm thử cũng nhận được bằng việc xem xét không gian kết quả (các lớp tương đương đầu ra). Những cách phân tích giá trị biên • Một vùng giá trị Điều kiện đầu vào được mô tả là một vùng giá trị. Ta viết test case cho giá trị hợp lệ là điểm bắt đầu, kết thúc của vùng giá trị này. Test case cho giá trị không hợp lệ là giá trị ở phía ngoài của 2 điểm này. Ví dụ: “Giá trị x dao động từ 0 đến 100” Ta sẽ viết test case cho các trường hợp: 0, 100, -1, 100. • Một số giá trị Điều kiện đầu vào được mô tả là một số giá trị. Viết test case cho giá trị hợp lệ là số nhỏ nhất, lớn nhất của các giá trị này. Test case cho giá trị không hợp lệ là giá trị ở phía ngoài của 2 số này. Ví dụ: “Chỉ một đến sáu người có thể đăng ký” Ta cần viết test case cho các trường hợp: 1, 6, 0 và 7. • Quan tâm đến điều kiện xuất (kết quả) Sử dụng cách 1 và 2 ở trên áp dụng cho điều kiện xuất. 99 Ví dụ: “Màn hình hiển thị tóm tắt các tin tức mới nhất và hiển thị được nhiều nhất 4 tin”. Ta viết test case cho các kết quả hợp lệ là: 0, 1 và 4 tin. Test case cho kết quả không hợp lệ là 5 tin. • Danh sách có thứ tự Nếu đầu vào hay đầu ra của 1 chương trình là tập được sắp thứ tự ( ví dụ 1 file tuần tự hay 1 danh sách định tuyến hay 1 bảng) tập trung chú ý vào các phần tử đầu tiên và cuối cùng của tập hợp. Cuối cùng, tùy vào các trường hợp khác nữa, chúng ta cũng cần sự tư duy và kinh nghiệm của mình để tìm ra các biên cần test. 5.1.3 Bảng quyết định • Miêu tả các qui tắc nghiệp vụ phức tạp mà phần mềm phải thực hiện dưới dạng dễ đọc và dễ kiểm soát • Ví dụ 1 chức năng nhỏ của công ty bảo hiểm : khuyến mãi cho những chủ xe nếu họ thỏa ít nhất 1 trong 2 điều kiện: đã lập gia đìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm Đảm bảo chất lượng phần mềm Kỹ thuật kiểm thử hộp đen Kỹ thuật kiểm thử hộp trắng Công cụ quản lý thông tin Quy trình kiểm thử tự độngTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 2
126 trang 87 0 0 -
Bài giảng Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 2
27 trang 62 0 0 -
Nghiên cứu chất lượng phần mềm: Phần 1
105 trang 44 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Duy trì chất lượng - Nguyễn Anh Hào
20 trang 40 0 0 -
Đề tài: Mô hình CMM/CMMI trong SQA
22 trang 38 0 0 -
Đảm bảo chất lượng phần mềm cho quá trình bảo trì phần mềm
10 trang 37 0 0 -
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Đặc tả phần mềm - Nguyễn Anh Hào
20 trang 36 0 0 -
Bài giảng Kiểm thử và đảm bảo chất lượng phần mềm: Chương 3
64 trang 36 0 0 -
32 trang 33 0 0
-
Bài giảng Đảm bảo chất lượng phần mềm: Kiểm soát cách làm - Nguyễn Anh Hào
30 trang 33 0 0