Danh mục tài liệu

Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Ôn tập - Nguyễn Mạnh Tuấn

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 517.30 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương này tổng hợp lại những nội dung trọng tâm và chủ yếu của học phần Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt những nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đảm bảo và kiểm soát chất lượng phần mềm: Ôn tập - Nguyễn Mạnh TuấnĐẢM BẢO VÀ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Ôn Tập HCM – 10/2012 5/14/2014 1 Chương 1: Tổng quát về Đảm Bảo và Kiểm Soát chất lượng phần mềm  Chất lượng là gì?  Khái niệm về phần mềm  Chất lượng phần mềm?  Khủng hoảng phần mềm  QA vs. QC  Những nhiệm vụ chính của QC  Những nhiệm vụ chính của QA  Những kỹ năng của QC  Những kỹ năng của QA  Những chứng nhận quốc tế của QA & QC5/14/2014 Trang 2 Chương 1: Tổng quát về Đảm Bảo và Kiểm Soát chất lượng phần mềm Những đặc tính nào sau đây không được dùng để đo chất lượng phần mềm?  Khả năng thay đổi được (Changeability)  Tính hấp dẫn (Attractiveness)  Khả năng chịu lỗi (Fault tolerant)  Tính thừa kế (Inheritance)5/14/2014 Trang 3 Chương 1: Tổng quát về Đảm Bảo và Kiểm Soát chất lượng phần mềm Nhiệm vụ nào sau đây là nhiệm vụ của QC?  Kiểm thử và sửa lỗi  Báo cáo về những sai phạm về quy trình  Báo cáo lỗi  Ngăn ngừa lỗi có thể xuất hiện5/14/2014 Trang 4 Chương 2: Các yếu tố cơ bản trong kiểm soát chất lượng phần mềm Quy trình phát triển phần mềm Tại sao phải kiểm soát (testing) phần mềm?  Tại sao phải kiểm soát (testing)?  Nguyên nhân gây ra các khiếm khuyết Testing là gì?  Testing phần mềm là gì?  Quan hệ testing và chất lượng  Khác biệt giữa Gỡ rối(Debug) và Testing5/14/2014 Trang 5 Chương 2: Các yếu tố cơ bản trong kiểm soát chất lượng phần mềm Những nguyên lý tổng quát trong testing  Phơi bày biểu hiện của khiếm khuyết  Không thể vét cạn hết các trường hợp  Testing sớm  Gom nhóm các khiếm khuyết  Nghịch lý thuốc trừ sâu (Pesticide paradox)  Phụ thuộc ngữ cảnh  Ảo tưởng “không lỗi” (Absence-of-errors fallacy)5/14/2014 Trang 6 Chương 2: Các yếu tố cơ bản trong kiểm soát chất lượng phần mềm  Quy trình Testing cơ bản  Lập kế hoạch & Kiểm soát Test  Phân tích thiết kế Test-Case  Thực hiện Test  Đánh giá - Lập báo cáo  Kết thúc Testing  Triết lý của việc Testing  Ai sẽ thực hiện testing chương trình  Kỹ năng giao tiếp  Những định nghĩa cơ bản  Defect Density (mật độ lỗi)  Coverage (độ bao phủ)5/14/2014 Trang 7 Chương 2: Các yếu tố cơ bản trong kiểm soát chất lượng phần mềm Yếu tố nào sau đây không phải là nguyên nhân gây ra khiếm khuyết (Bug)?  Tính không cẩn thận  Quá tập trung vào chi tiết  Áp lực về thời gian  Sử dụng code của người khác5/14/2014 Trang 8 Chương 2: Các yếu tố cơ bản trong kiểm soát chất lượng phần mềm Nguyên lý “Không thể vét cạn hết các trường hợp” có mục đích:  Phải lựa chọn người QC phù hợp  Giúp xác định những trường hợp dễ kiểm thử  Giúp xác định những trường hợp không cần kiểm thử  Giúp xác định những yêu cầu đặc biệt của khách hàng5/14/2014 Trang 9 Chương 3: Các kỹ thuật cơ bản về kiểm soát chất lượng phần mềm Các pha trong qui trình  Phân tích yêu cầu  Thiết kế phần mềm  Lập trình  Kiểm nghiệm phần mềm  Triển khai và bảo trì Những mô hình phát triển phần mềm  Mô hình tháp nước  Mô hình chữ V  Mô hình phát triển lặp gia tăng5/14/2014 Trang 10 Chương 3: Các kỹ thuật cơ bản về kiểm soát chất lượng phần mềm Các mức kiểm tra  Kiểm tra thành phần/đơn vị (Component (Unit) Test)  Kiểm tra tích hợp (Intergration Test)  Kiểm tra hệ thống (System Test)  Kiểm tra chấp nhận (Acceptance Test) Các kiểu kiểm tra  Kiểm thử chức năng (Function Test)  Kiểm tra Phi chức năng (Non-Functional Test)  Kiểm thử hồi quy (Regression Test)5/14 ...