Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.54 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài giảng Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh, gồm nội dung: Khái niệm lãnh đạo, các chuẩn mực đạo đức lãnh đạo, một số nguyên tắc lãnh đạo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh Chương 4 ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH 1 NỘI DUNG• KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO• CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO• MỘT SỐ NGUYÊN TẮC LÃNH ĐẠO 2 KHÁI NIỆMTHEO ALBERT SCHWEITZER: “XÉT VỀ TỔNG THỂ, ĐẠO ĐỨC LÀ CÁI TÊN MÀ CHÚNG TA ĐẶT CHO NHỮNG HÀNH VI ĐÚNG ĐẮN, CHÚNG TA BẮT BUỘC PHẢI XEM XÉT NHỮNG CÁI CHẲNG NHỮNG CÓ LỢI CHO BẢN THÂN, MÀ CÒN PHẢI XEM ĐẾN NHỮNG CÁI CÓ LỢI CHO NGƯỜI KHÁC VÀ CHO CẢ LOÀI NGƯỜI NÓI CHUNG”. 3 1 NHÀ LÃNH ĐẠO• LÀ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG, CẢM NHẬN CÁC PHẢN ỨNG BÊN NGOÀI, NGHĨ RA ĐƯỢC CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU, ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ PHẬN KHÁC TRONG CƠ THỂ ĐỂ CẢ CƠ THỂ CÙNG TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN.• LÀ NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI MỌI VẤN ĐỀ CỦA TỔ CHỨC.• LÀ TINH THẦN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC. 4 NHÀ LÃNH ĐẠO• LÀ NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM.• CÓ Ý CHÍ, BẢN LĨNH, HOÀI BÃO ĐỂ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC BẤT CHẤP KHÓ KHĂN.• BIẾT RA QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT, ĐÚNG LÚC VÀ ĐÚNG CÁCH.• CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC, CÓ NGHỆ THUẬT KHAI THÁC SỨC MẠNH TỐI ĐA CỦA NGUỒN NHÂN LỰC.• BẢN THÂN PHẢI LÀ MỘT TẤM GƯƠNG CHO MỌI NGƯỜI NOI THEO.• COI TRỌNG LỢI ÍCH TỐI CAO CỦA TỔ CHỨC VÀ TẬP THỂ. 5 LÃNH ĐẠO LÀ MỘT QUÁ TRÌNH GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT CÁ NHÂN HAY MỘT NHÓM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH TRONG TÌNH HUỐNG NHẤT ĐỊNH 6 2 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO• BẰNG QUYỀN LỰC.• TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYỀN LỢI NGƯỜI KHÁC.• BẰNG UY TÍN.• BẰNG SỰ THUYẾT PHỤC.• BẰNG SỰ GƯƠNG MẪU.• BẰNG SỰ ĐỘNG VIÊN.• BẰNG THỦ ĐOẠN... 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG 1- LÃNH ĐẠO BẰNG CÔNG CỤ HÀNH CHÍNH, MỆNH LỆNH. 2- LÃNH ĐẠO BẰNG KINH TẾ. 3- LÃNH ĐẠO BẰNG TÂM LÝ, GIÁO DỤC, THUYẾT PHỤC, ĐỘNG VIÊN. 4- LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP. 5- LÃNH ĐẠO GIÁN TIẾP. 6- LÃNH ĐẠO BẰNG CÁCH NÊU GƯƠNG. 7- LÃNH ĐẠO TẬP TRUNG. 8 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG• LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN.• LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ.• LÃNH ĐẠO TỰ DO.• LÃNH ĐẠO DĨ HOÀ VI QUÝ.• LÃNH ĐẠO THEO KIỂU RĂN ĐE.• LÃNH ĐẠO BẰNG VẬT CHẤT.• LÃNH ĐẠO KẾT HỢP.... 9 3 =>• LÃNH ĐẠO LÀ MỘT DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI NHẰM GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂM SOÁT HỌ THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VÀ HOÀI BÃO CỦA MÌNH.• NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT Ở NGƯỜI LÃNH ĐẠO:• - TẦM NHÌN XA TRÔNG RỘNG.• - CÓ KINH NGHIỆM, Ý CHÍ, BẢN LĨNH VÀ HOÀI BÃO.• - KHẢ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN.• - BIẾT HƯỚNG DẪN, ĐỘNG VIÊN, VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC.• - BIẾT THU PHỤC NHÂN TÂM. 10 NHÀ QUẢN TRỊ CẦN:• HIỂU BIẾT CON NGƯỜI ĐƯỢC MÌNH LÃNH ĐẠO.• BIẾT ĐỘNG CƠ VÀ BIẾT ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN LÀM VIỆC.• BIẾT NHỮNG QUY LUẬT, ĐẶC TÍNH, YẾU TỐ CHI PHỐI HÀNH VI CÁ NHÂN, HÀNH VI NHÓM CỦA MỖI NGƯỜI. 11 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO• HỒ CHỦ TỊCH: “ĐẠO ĐỨC KHÔNG PHẢI TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG, NÓ DO ĐẤU TRANH VÀ RÈN LUYỆN MÀ PHÁT TRIỂN, VÍ NHƯ NGỌC CÀNG MÀI CÀNG SÁNG, VÀNG CÀNG LUYỆN CÀNG TRONG”.• T.S TRẦN VĂN PHÒNG NHẬN ĐỊNH: “SỰ SA SÚT ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, CÁC NGÀNH THỂ HIỆN Ở TÍNH THỰC DỤNG, CHẠY THEO ĐỒNG TIỀN. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG COI TRỌNG HIỆU QUẢ, THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ GIÁ TRỊ, NẾU QUAN NIỆM NÀY ĐƯA VÀO QUAN HỆ XÃ HỘI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG COI TIỀN LÀ TIÊU CHUẨN DUY NHẤT ĐÁNH GIÁ MỌI HÀNH VI SẼ PHÁT TRIỂN”. 12 4CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠOĐẠO ĐỨC LÀ NỀN TẢNG “SỨC CÓ MẠNH MỚI GÁNH ĐƯỢC NẶNG VÀ ĐI ĐƯỢC XA, NGƯỜI CÁCH MẠNG PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG LÀM NỀN TẢNG”. “CÓ TÀI NĂNG MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ HỎNG, CÓ ĐỨC MÀ CHỈ I TỜ THÌ DẠY THẾ NÀO? ĐỨC PHẢI CÓ TRƯỚC TÀI”. HỒ CHÍ MINH 13 THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI• “Ở ĐỜI VÀ LÀM NGƯỜI LÀ PHẢI THƯƠNG NƯỚC THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ VÀ BỊ ÁP BỨC”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh Chương 4 ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH 1 NỘI DUNG• KHÁI NIỆM VỀ LÃNH ĐẠO• CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO• MỘT SỐ NGUYÊN TẮC LÃNH ĐẠO 2 KHÁI NIỆMTHEO ALBERT SCHWEITZER: “XÉT VỀ TỔNG THỂ, ĐẠO ĐỨC LÀ CÁI TÊN MÀ CHÚNG TA ĐẶT CHO NHỮNG HÀNH VI ĐÚNG ĐẮN, CHÚNG TA BẮT BUỘC PHẢI XEM XÉT NHỮNG CÁI CHẲNG NHỮNG CÓ LỢI CHO BẢN THÂN, MÀ CÒN PHẢI XEM ĐẾN NHỮNG CÁI CÓ LỢI CHO NGƯỜI KHÁC VÀ CHO CẢ LOÀI NGƯỜI NÓI CHUNG”. 3 1 NHÀ LÃNH ĐẠO• LÀ HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG, CẢM NHẬN CÁC PHẢN ỨNG BÊN NGOÀI, NGHĨ RA ĐƯỢC CÁC GIẢI PHÁP TỐI ƯU, ĐIỀU KHIỂN CÁC BỘ PHẬN KHÁC TRONG CƠ THỂ ĐỂ CẢ CƠ THỂ CÙNG TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN.• LÀ NGƯỜI CÓ TRÁCH NHIỆM ĐƯƠNG ĐẦU VỚI MỌI VẤN ĐỀ CỦA TỔ CHỨC.• LÀ TINH THẦN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC. 4 NHÀ LÃNH ĐẠO• LÀ NGƯỜI CÓ NĂNG LỰC VÀ KINH NGHIỆM.• CÓ Ý CHÍ, BẢN LĨNH, HOÀI BÃO ĐỂ HOÀN THÀNH MỤC TIÊU CỦA TỔ CHỨC BẤT CHẤP KHÓ KHĂN.• BIẾT RA QUYẾT ĐỊNH SÁNG SUỐT, ĐÚNG LÚC VÀ ĐÚNG CÁCH.• CÓ KHẢ NĂNG ĐIỀU KHIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC, CÓ NGHỆ THUẬT KHAI THÁC SỨC MẠNH TỐI ĐA CỦA NGUỒN NHÂN LỰC.• BẢN THÂN PHẢI LÀ MỘT TẤM GƯƠNG CHO MỌI NGƯỜI NOI THEO.• COI TRỌNG LỢI ÍCH TỐI CAO CỦA TỔ CHỨC VÀ TẬP THỂ. 5 LÃNH ĐẠO LÀ MỘT QUÁ TRÌNH GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT CÁ NHÂN HAY MỘT NHÓM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC MỤC ĐÍCH TRONG TÌNH HUỐNG NHẤT ĐỊNH 6 2 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO• BẰNG QUYỀN LỰC.• TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYỀN LỢI NGƯỜI KHÁC.• BẰNG UY TÍN.• BẰNG SỰ THUYẾT PHỤC.• BẰNG SỰ GƯƠNG MẪU.• BẰNG SỰ ĐỘNG VIÊN.• BẰNG THỦ ĐOẠN... 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG 1- LÃNH ĐẠO BẰNG CÔNG CỤ HÀNH CHÍNH, MỆNH LỆNH. 2- LÃNH ĐẠO BẰNG KINH TẾ. 3- LÃNH ĐẠO BẰNG TÂM LÝ, GIÁO DỤC, THUYẾT PHỤC, ĐỘNG VIÊN. 4- LÃNH ĐẠO TRỰC TIẾP. 5- LÃNH ĐẠO GIÁN TIẾP. 6- LÃNH ĐẠO BẰNG CÁCH NÊU GƯƠNG. 7- LÃNH ĐẠO TẬP TRUNG. 8 CÁC PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CHỦ YẾU ĐƯỢC SỬ DỤNG• LÃNH ĐẠO ĐỘC ĐOÁN.• LÃNH ĐẠO DÂN CHỦ.• LÃNH ĐẠO TỰ DO.• LÃNH ĐẠO DĨ HOÀ VI QUÝ.• LÃNH ĐẠO THEO KIỂU RĂN ĐE.• LÃNH ĐẠO BẰNG VẬT CHẤT.• LÃNH ĐẠO KẾT HỢP.... 9 3 =>• LÃNH ĐẠO LÀ MỘT DẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI NHẰM GÂY ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHỮNG NGƯỜI KHÁC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÀ KIỂM SOÁT HỌ THEO HƯỚNG THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VÀ HOÀI BÃO CỦA MÌNH.• NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT Ở NGƯỜI LÃNH ĐẠO:• - TẦM NHÌN XA TRÔNG RỘNG.• - CÓ KINH NGHIỆM, Ý CHÍ, BẢN LĨNH VÀ HOÀI BÃO.• - KHẢ NĂNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN.• - BIẾT HƯỚNG DẪN, ĐỘNG VIÊN, VÀ GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC.• - BIẾT THU PHỤC NHÂN TÂM. 10 NHÀ QUẢN TRỊ CẦN:• HIỂU BIẾT CON NGƯỜI ĐƯỢC MÌNH LÃNH ĐẠO.• BIẾT ĐỘNG CƠ VÀ BIẾT ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN LÀM VIỆC.• BIẾT NHỮNG QUY LUẬT, ĐẶC TÍNH, YẾU TỐ CHI PHỐI HÀNH VI CÁ NHÂN, HÀNH VI NHÓM CỦA MỖI NGƯỜI. 11 THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO• HỒ CHỦ TỊCH: “ĐẠO ĐỨC KHÔNG PHẢI TỪ TRÊN TRỜI RƠI XUỐNG, NÓ DO ĐẤU TRANH VÀ RÈN LUYỆN MÀ PHÁT TRIỂN, VÍ NHƯ NGỌC CÀNG MÀI CÀNG SÁNG, VÀNG CÀNG LUYỆN CÀNG TRONG”.• T.S TRẦN VĂN PHÒNG NHẬN ĐỊNH: “SỰ SA SÚT ĐẠO ĐỨC CỦA MỘT BỘ PHẬN CÁN BỘ QUẢN LÝ Ở TẤT CẢ CÁC CẤP, CÁC NGÀNH THỂ HIỆN Ở TÍNH THỰC DỤNG, CHẠY THEO ĐỒNG TIỀN. KINH TẾ THỊ TRƯỜNG COI TRỌNG HIỆU QUẢ, THƯỚC ĐO SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ LÀ GIÁ TRỊ, NẾU QUAN NIỆM NÀY ĐƯA VÀO QUAN HỆ XÃ HỘI THÌ SỚM MUỘN TƯ TƯỞNG COI TIỀN LÀ TIÊU CHUẨN DUY NHẤT ĐÁNH GIÁ MỌI HÀNH VI SẼ PHÁT TRIỂN”. 12 4CÁC CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠOĐẠO ĐỨC LÀ NỀN TẢNG “SỨC CÓ MẠNH MỚI GÁNH ĐƯỢC NẶNG VÀ ĐI ĐƯỢC XA, NGƯỜI CÁCH MẠNG PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG LÀM NỀN TẢNG”. “CÓ TÀI NĂNG MÀ KHÔNG CÓ ĐỨC LÀ HỎNG, CÓ ĐỨC MÀ CHỈ I TỜ THÌ DẠY THẾ NÀO? ĐỨC PHẢI CÓ TRƯỚC TÀI”. HỒ CHÍ MINH 13 THƯƠNG YÊU CON NGƯỜI• “Ở ĐỜI VÀ LÀM NGƯỜI LÀ PHẢI THƯƠNG NƯỚC THƯƠNG DÂN, THƯƠNG NHÂN LOẠI ĐAU KHỔ VÀ BỊ ÁP BỨC”. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo đức kinh doanh Bài giảng Đạo đức kinh doanh Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh Bài giảng Đạo đức lãnh đạo Nguyên tắc lãnh đạo Chuẩn mực đạo đức lãnh đạoTài liệu có liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 846 2 0 -
Chuyên đề Trách nhiệm xã hội: Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Công ty CP NANO
23 trang 321 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 206 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 206 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 178 0 0 -
49 trang 167 0 0
-
21 trang 159 0 0
-
Tiểu luận: Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh
22 trang 106 0 0 -
59 trang 83 0 0
-
164 trang 74 0 0