
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 4 - Phan Thị Vân
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư nước ngoài: Chương 4 - Phan Thị Vân TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Khoa Kinh tế & Kinh doanh Quốc tế Foreign Investment IV. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC OFFICIAL DEVELOPMENT ASSISTANCE - ODA Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 1 IV. ODA NỘI DUNG • 4.1 Phân loại ODA. • 4.2 Quá trình hình thành và phát triển Foreign Investment • 4.3 Vai trò của ODA trong chiến lược phát triển kinh tế của các nước đang và chậm phát triển Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 2 IV. ODA 4.1 Phân loại ODA. • Theo tính chất: – Viện trợ không hoàn lại: Các khoản cho Foreign Investment không, không phải trả lại. – Viện trợ có hoàn lại: Các khoản vay ưu đãi (tín dụng với điều kiện “mềm”). – Viện trợ hỗn hợp: Gồm một phần cho không, phần còn lại thực hiện theo hình thức tín dụng (cụ thể là ưu đãi hoặc thương mại). Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 3 IV. ODA 4.1 Phân loại ODA. • Theo mục đích: – Hỗ trợ cơ bản: Là những nguồn lực được cung cấp Foreign Investment để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội và môi trường. Đây thường là những khoản cho vay ưu đãi. – Hỗ trợ kỹ thuật: Là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu tiền đầu tư, phát triển thể chế và nguồn nhân lực... loại hỗ trợ này chủ yếu là viện trợ không hoàn lại. Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 4 IV. ODA 4.1 Phân loại ODA. • Theo điều kiện: – ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng vốn tài trợ không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng. Foreign Investment – ODA có ràng buộc nước nhận: • Bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là việc mua sắm hàng hóa, trang thiết bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số công ty do nước tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát (đối với viện trợ song phương), hoặc các công ty của các nước thành viên (đối với viện trợ đa phương). • Bởi mục đích sử dụng: Chỉ được sử dụng cho một số lĩnh vực nhất định hoặc một số dự án cụ thể. – ODA có thể ràng buộc một phần, ví dụ, một phần chi ở nước viện trợ, phần còn lại chi ở bất cứ nơi nào. Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 5 IV. ODA 4.1 Phân loại ODA. • Theo hình thức hỗ trợ – Hỗ trợ dự án: Là hình thức chủ yếu của ODA để Foreign Investment thực hiện các dự án cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không hoặc cho vay ưu đãi. – Hỗ trợ phi dự án: Bao gồm các loại hình như sau: • Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp (chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hóa, hỗ trợ qua nhập khẩu. • Hỗ trợ trả nợ. • Viện trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng quát với thời gian nhất định mà không phải xác định một cách chính xác nó sẽ được sử dụng như thế nào. Phan Thị Vân © 2007 Chương I Tổng quan về đầu tư nước ngoài 6 IV. ODA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hỗ trợ phát triển chính thức Phân loại ODA Chiến lược phát triển kinh tế Đầu tư nước ngoài Công ty đa quốc gia Nội dung đầu tư nước ngoàiTài liệu có liên quan:
-
Thực trạng huy động, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt Nam trong thời gian qua
11 trang 176 0 0 -
12 trang 170 0 0
-
Đề tài: 'Bảo hộ và tự do hóa trong đầu tư. Xu hướng thế giới và thực tiễn tại Việt Nam'
19 trang 158 0 0 -
Bài giảng Học thuyết MacDougall –Kemp
7 trang 152 0 0 -
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của đầu tư nước ngoài đến an ninh kinh tế ở Việt Nam
27 trang 141 0 0 -
25 trang 121 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
TIỂU LUẬN VỀ : ' BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA'
19 trang 77 0 0 -
Thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển bền vững: Một số vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp
9 trang 66 0 0 -
Giáo trình Thủ tục hành chính: Phần 1
104 trang 60 0 0 -
211 trang 59 0 0
-
26 trang 56 0 0
-
65 trang 54 0 0
-
2 trang 54 0 0
-
Phát triển chuỗi cung ứng bền vững: Một số khía cạnh lý thuyết và minh họa tại Tập đoàn An Thái
8 trang 53 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 6 - Huỳnh Thị Thúy Giang
17 trang 48 0 0 -
29 trang 44 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển ngành công nghiệp của tỉnh Savannakhet theo hướng bền vững
167 trang 44 0 0 -
Bài tập nhóm quản trị kinh doanh quốc tế: Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever
12 trang 44 0 0 -
137 trang 41 0 0