Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 7 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 243.76 KB
Lượt xem: 48
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 trình bày các vấn đề liên quan đến hoạt động mua lại và sát nhập (M&A). Trong chương này, các bạn sẽ cùng tìm hiểu các khái niệm về mua lại và sát nhập, phân biệt với M&A qua biên giới và phân biệt được các hình thức M&A khác nhau,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 7 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG 7: MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) • Khái niệm về mua lại và sáp nhập (M&A), phân biệt với M&A qua biên giới và phân biệt được các hình thức M&A khác nhau • Các phương thức tái cấu trúc doanh nghiệp trong M&A • Lợi ích của việc thực hiện M&A • Các nguyên nhân thất bại của hoạt động M&A • Khi nào doanh nghiệp nên chọn M&A thay vì đầu tư mới 7.1. Khái niệm M&A 7.1.1. Khái niệm Mua lại và sáp nhập là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đủ lớn tài sản của một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục `êu kiểm soát công ty đó hoặc hai công ty đồng ý hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới. M&A qua biên giới (cross-‐border M&A) là hoạt động mua lại và sáp nhập được `ến hành giữa các chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau. WIR 2008, p.206 7.1.2. Phân biệt mua lại (Acquisition) & sáp nhập (Merger) Luật về cạnh tranh CHLB Đức: không phân biệt rõ mua lại và sáp nhập mà liệt kê các giao dịch được xem là mua bán, sáp nhập Stanley (2007): Sáp nhập xuất hiện khi một công ty kết hợp với một công ty khác và công ty bị sáp nhập sẽ biến mất, chỉ còn lại công ty sáp nhập. Ví dụ, công ty A sáp nhập vào (và biến mất về mặt pháp lý) công ty B. Khi đó, chứng khoán của công ty A sẽ bị thu hồi lại và đổi thành chứng khoán của công ty B. Công ty A gọi là công ty bị sáp nhập (decedent) và công ty B gọi là công ty sáp nhập (survivor) Hợp nhất (consolida9on) là một dạng đặc biệt của sáp nhập. Công ty A và công ty B hợp nhất với nhau tạo thành một công ty mới là công ty C, công ty A và B sẽ biến mất. Công ty C gọi là công ty hợp nhất. Mua lại một doanh nghiệp là quá trình trong đó chứng khoán và tài sản của một công ty sẽ chuyển sang sở hữu của công ty mua lại. Các giao dịch có thể sẽ dưới hình thức mua lại chứng khoán hoặc tài sản của công ty bị mua lại. Luật cạnh tranh VN: Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. àtương tự Stanley (2007) Theo Investopedia: Khi một công ty mua lại một công ty khác và thể hiện rõ ràng vị trí là chủ sở hữu mới của công ty này thì hoạt động đó gọi là mua lại. Sáp nhập (merger), là hoạt động xảy ra khi hai doanh nghiệp, thường là có cùng quy mô, đồng ý hợp nhất với nhau tạo thành công ty mới thay vì được sở hữu và hoạt động riêng lẻ như trước đây. Hoạt động này có tên gọi chính xác là “hợp nhất bình đẳng”. Cổ phiếu của cả hai công ty này không còn nữa và thay vào đó là cổ phiếu của công ty mới thành lập. à Sáp nhập theo nghĩa này cũng chính là hợp nhất quy định trong Luật cạnh tranh VN. 7.2. Phân loại M&A 7.2.1. Theo quan hệ ngành nghề • M&A theo chiều ngang (Horizontal): diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh • M&A theo chiều dọc (Ver:cal): là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Có 2 dạng M&A theo chiều dọc: Liên kết ngược (backwar ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 7 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục CHƯƠNG 7: MUA LẠI VÀ SÁP NHẬP (M&A) • Khái niệm về mua lại và sáp nhập (M&A), phân biệt với M&A qua biên giới và phân biệt được các hình thức M&A khác nhau • Các phương thức tái cấu trúc doanh nghiệp trong M&A • Lợi ích của việc thực hiện M&A • Các nguyên nhân thất bại của hoạt động M&A • Khi nào doanh nghiệp nên chọn M&A thay vì đầu tư mới 7.1. Khái niệm M&A 7.1.1. Khái niệm Mua lại và sáp nhập là một hình thức đầu tư trong đó chủ đầu tư mua lại toàn bộ hoặc một phần đủ lớn tài sản của một cơ sở sản xuất kinh doanh sẵn có với mục `êu kiểm soát công ty đó hoặc hai công ty đồng ý hợp nhất với nhau để tạo thành công ty mới. M&A qua biên giới (cross-‐border M&A) là hoạt động mua lại và sáp nhập được `ến hành giữa các chủ thể ở ít nhất hai quốc gia khác nhau. WIR 2008, p.206 7.1.2. Phân biệt mua lại (Acquisition) & sáp nhập (Merger) Luật về cạnh tranh CHLB Đức: không phân biệt rõ mua lại và sáp nhập mà liệt kê các giao dịch được xem là mua bán, sáp nhập Stanley (2007): Sáp nhập xuất hiện khi một công ty kết hợp với một công ty khác và công ty bị sáp nhập sẽ biến mất, chỉ còn lại công ty sáp nhập. Ví dụ, công ty A sáp nhập vào (và biến mất về mặt pháp lý) công ty B. Khi đó, chứng khoán của công ty A sẽ bị thu hồi lại và đổi thành chứng khoán của công ty B. Công ty A gọi là công ty bị sáp nhập (decedent) và công ty B gọi là công ty sáp nhập (survivor) Hợp nhất (consolida9on) là một dạng đặc biệt của sáp nhập. Công ty A và công ty B hợp nhất với nhau tạo thành một công ty mới là công ty C, công ty A và B sẽ biến mất. Công ty C gọi là công ty hợp nhất. Mua lại một doanh nghiệp là quá trình trong đó chứng khoán và tài sản của một công ty sẽ chuyển sang sở hữu của công ty mua lại. Các giao dịch có thể sẽ dưới hình thức mua lại chứng khoán hoặc tài sản của công ty bị mua lại. Luật cạnh tranh VN: Mua lại doanh nghiệp là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại. Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. Hợp nhất doanh nghiệp là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. àtương tự Stanley (2007) Theo Investopedia: Khi một công ty mua lại một công ty khác và thể hiện rõ ràng vị trí là chủ sở hữu mới của công ty này thì hoạt động đó gọi là mua lại. Sáp nhập (merger), là hoạt động xảy ra khi hai doanh nghiệp, thường là có cùng quy mô, đồng ý hợp nhất với nhau tạo thành công ty mới thay vì được sở hữu và hoạt động riêng lẻ như trước đây. Hoạt động này có tên gọi chính xác là “hợp nhất bình đẳng”. Cổ phiếu của cả hai công ty này không còn nữa và thay vào đó là cổ phiếu của công ty mới thành lập. à Sáp nhập theo nghĩa này cũng chính là hợp nhất quy định trong Luật cạnh tranh VN. 7.2. Phân loại M&A 7.2.1. Theo quan hệ ngành nghề • M&A theo chiều ngang (Horizontal): diễn ra giữa các công ty trong cùng một ngành kinh doanh • M&A theo chiều dọc (Ver:cal): là hình thức sáp nhập của các công ty khác nhau trong cùng một dây chuyền sản xuất ra sản phẩm cuối cùng. Có 2 dạng M&A theo chiều dọc: Liên kết ngược (backwar ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư quốc tế Bài giảng Đầu tư quốc tế Các hình thức M&A Mua lại và sát nhập Tái cấu trúc doanh nghiệp M&A qua biên giớiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
59 trang 382 0 0
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 248 4 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 trang 182 0 0 -
Tiểu luận môn Đầu tư quốc tế: Một số vấn đề tranh chấp trong phương thức thuê tàu chuyến
45 trang 154 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 3 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
11 trang 154 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: Đầu tư quốc tế gián tiếp, thực trạng và giải pháp
53 trang 98 0 0 -
Thuyết trình: Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư ở Việt Nam
48 trang 95 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế - TS. Ngô Công Khánh
20 trang 82 0 0