Bài giảng Địa chất công trình (86 tr)
Số trang: 86
Loại file: pdf
Dung lượng: 9.87 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Địa chất công trình" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu môn học, khoáng vật và khoáng vật tạo đá, nước dưới đất, các hiện tượng địa chất liên quan đến xây dựng, khảo sát địa chất công trình,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình (86 tr) CHƯƠNG I GiỚI THIỆU MÔN HỌC LOÀI NGƯỜI SỐNG VÀXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở ĐÂU ? TRÁI ĐẤT- HÀNH TINH DUY NHẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI CÓ TỒN TẠI SỰ SỐNG Hệ mặt trời gồm có 9 hành tinh (sao) và nhiều tiểu hành tinh quay quanh mặt trời: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao hải Vương và sao Diêm Vương. Chỉ có trái đất có sự sống và con người là sinh vật cao cấp nhất trên Trái Đất. Con người đã, đang và sẽ xây dựng nhiều công trình nhằm phục vụ cho đời sống ngày càng phát triển của mình. Các công trình xây dựng nằm trên mặt đất và trong lớp vỏ Trái đất nên chịu nhiều tác động do biến vị của chúng. ĐẶC ĐiỂM CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜITT Tên hành tinh Đường kính so Chu kỳ quay Chu kỳ quay Số vệ tinh với Trái đất quanh mặt trời quanh bản thân1 Sao Thuỷ 0,38 88 ngày 59 ngày 02 Sao Kim ~1,0 255 ngày 243 ngày 03 Trái đất 1,0 365 ngày 24 giờ 14 Sao Hoả 0,52 678 ngày 25 giờ 25 Sao Mộc 11,27 12 năm 10 giờ 166 Sao Thổ 9,44 29 năm 10 giờ 187 Sao thiên Vương 4,1 84 năm 16 giờ 158 Sao Hải Vương 3,88 165 năm 18 giờ 89 Sao Diêm Vương 0,12-0,3 248 năm 6,4 ngày 1TRÁI ĐẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Khí quyển Khí quyể Vỏ Trá Trái đất (5-70km) Vỏ trê trên ( Sima) (70-900km) Vỏ dư dưới( manti ) (900-2900km) Nhâ lỏng (2900-5100km) Nhân lỏ Nhâ Nhân trong (5100-6371km) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ CỦA TRÁI ĐẤT Khối lượng thể tích của các lớp đất đá tăng theo chiều sâu Áp lực bên trong lòng đất tăng theo chiều sâu Nhiệt độ trong lòng đất tăng theo chiều sâu. Nhiệt trong lòng đất sinh ra do 2 nguồn : Do bức xạ từ Mặt trời- Thay đổi theo không gian và thời gian. Chỉ ảnh hưởng trong một chiều sâu nhất định, dưới chiều sâu này không ảnh hưởng , gọi là lớp thường ôn (15-40m; VN là 30m) Do các phản ứng hoá học và nhiệt hạch trong lòng đất. Đặc trưng quá trình tăng nhiệt này bằng 2 khái niệm : địa nhiệt cấp: số mét xuống sâu để tăng 1 độ và Gradien địa nhiệt : số độ oC tăng lên khi xuống sâu 100m Trọng trường và từ trường : Lực hút vào tâm trái đất, giá trị thay đổi do mật độ phân bố vật chất khác nhau Từ lực giữa 2 cực. Từ tính thể hiện cao nơi có chứa nhiều quặng sắt VÌ SAO PHẢI NGHIÊN CỨU VỀ TRÁI ĐẤT ? Các công trình được xây dựng trên hoặc trong lớp vỏ trái đất Lòng đất, mặt đất luôn có nhiều biến đổi, làm ảnh hưởng tới bền vững của công trình, những tác động từ trái đất có thể là : Sụp lở (Ground collapse) Địa chấn (Earthquake) Núi lửa phun (Volcano) Sóng thần (tsunami) NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi của các loại đất, đá trên vỏ trái đất, từ đó xét tới các ảnh hưởng do sự biến động của chúng tới sự ổn định các công trình xây dựng . Nghiên cứu đặc tính và khả năng ứng dụng của các loại đất, đá vào việc sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng công trình. Nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và di chuyển của nước dưới đất, các ảnh hưởng của chúng tới công trình xây dựng cũng như khả năng khai thác nước ngầm như một tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu các phương pháp khảo sát địa chất nhằm làm rõ các đặc điểm của chúng từ đó ứng dụng vào thiết kế và xây dựng công trình ổn định, bền vững. Phần các tính chất cơ học của đá được nghiên cứu trong môn “Cơ học đá” và phần nghiên cứu về các tính chất cơ học của đất được nghiên cứu trong môn “Cơ học đất” CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH1. Phương pháp thực nghiệm hiện trường- phương pháp địa chất học: đào hố, khảo sát vết lộ, khoan thăm dò, lấy mẫu phân tích thực nghiệm.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : căn cứ các đặc tính của đất đá, tính toán ra những yếu tố chưa biết như tính lún, tính ổn định của công trình, tính lượng nước chảy vào hố móng…3. Phương pháp nghiên cứu mô hình và tương tự địa chất: dựa vào sự tương tự giữa các trường vật lý khác nhau mà có thể thay thế môi trường địa chất của khu vực xây dựng bằng môi trường vật lý có điều kiện tương tự nhưng đơn giản hay có kích thước nhỏ hơn, như tải t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Địa chất công trình (86 tr) CHƯƠNG I GiỚI THIỆU MÔN HỌC LOÀI NGƯỜI SỐNG VÀXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở ĐÂU ? TRÁI ĐẤT- HÀNH TINH DUY NHẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI CÓ TỒN TẠI SỰ SỐNG Hệ mặt trời gồm có 9 hành tinh (sao) và nhiều tiểu hành tinh quay quanh mặt trời: sao Thuỷ, sao Kim, Trái Đất, sao Hoả, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao hải Vương và sao Diêm Vương. Chỉ có trái đất có sự sống và con người là sinh vật cao cấp nhất trên Trái Đất. Con người đã, đang và sẽ xây dựng nhiều công trình nhằm phục vụ cho đời sống ngày càng phát triển của mình. Các công trình xây dựng nằm trên mặt đất và trong lớp vỏ Trái đất nên chịu nhiều tác động do biến vị của chúng. ĐẶC ĐiỂM CÁC HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜITT Tên hành tinh Đường kính so Chu kỳ quay Chu kỳ quay Số vệ tinh với Trái đất quanh mặt trời quanh bản thân1 Sao Thuỷ 0,38 88 ngày 59 ngày 02 Sao Kim ~1,0 255 ngày 243 ngày 03 Trái đất 1,0 365 ngày 24 giờ 14 Sao Hoả 0,52 678 ngày 25 giờ 25 Sao Mộc 11,27 12 năm 10 giờ 166 Sao Thổ 9,44 29 năm 10 giờ 187 Sao thiên Vương 4,1 84 năm 16 giờ 158 Sao Hải Vương 3,88 165 năm 18 giờ 89 Sao Diêm Vương 0,12-0,3 248 năm 6,4 ngày 1TRÁI ĐẤT CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ? Khí quyển Khí quyể Vỏ Trá Trái đất (5-70km) Vỏ trê trên ( Sima) (70-900km) Vỏ dư dưới( manti ) (900-2900km) Nhâ lỏng (2900-5100km) Nhân lỏ Nhâ Nhân trong (5100-6371km) MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VẬT LÝ CỦA TRÁI ĐẤT Khối lượng thể tích của các lớp đất đá tăng theo chiều sâu Áp lực bên trong lòng đất tăng theo chiều sâu Nhiệt độ trong lòng đất tăng theo chiều sâu. Nhiệt trong lòng đất sinh ra do 2 nguồn : Do bức xạ từ Mặt trời- Thay đổi theo không gian và thời gian. Chỉ ảnh hưởng trong một chiều sâu nhất định, dưới chiều sâu này không ảnh hưởng , gọi là lớp thường ôn (15-40m; VN là 30m) Do các phản ứng hoá học và nhiệt hạch trong lòng đất. Đặc trưng quá trình tăng nhiệt này bằng 2 khái niệm : địa nhiệt cấp: số mét xuống sâu để tăng 1 độ và Gradien địa nhiệt : số độ oC tăng lên khi xuống sâu 100m Trọng trường và từ trường : Lực hút vào tâm trái đất, giá trị thay đổi do mật độ phân bố vật chất khác nhau Từ lực giữa 2 cực. Từ tính thể hiện cao nơi có chứa nhiều quặng sắt VÌ SAO PHẢI NGHIÊN CỨU VỀ TRÁI ĐẤT ? Các công trình được xây dựng trên hoặc trong lớp vỏ trái đất Lòng đất, mặt đất luôn có nhiều biến đổi, làm ảnh hưởng tới bền vững của công trình, những tác động từ trái đất có thể là : Sụp lở (Ground collapse) Địa chấn (Earthquake) Núi lửa phun (Volcano) Sóng thần (tsunami) NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ MÔN HỌC ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH Nghiên cứu sự hình thành và biến đổi của các loại đất, đá trên vỏ trái đất, từ đó xét tới các ảnh hưởng do sự biến động của chúng tới sự ổn định các công trình xây dựng . Nghiên cứu đặc tính và khả năng ứng dụng của các loại đất, đá vào việc sản xuất vật liệu xây dựng và xây dựng công trình. Nghiên cứu về sự hình thành, tồn tại và di chuyển của nước dưới đất, các ảnh hưởng của chúng tới công trình xây dựng cũng như khả năng khai thác nước ngầm như một tài nguyên thiên nhiên. Nghiên cứu các phương pháp khảo sát địa chất nhằm làm rõ các đặc điểm của chúng từ đó ứng dụng vào thiết kế và xây dựng công trình ổn định, bền vững. Phần các tính chất cơ học của đá được nghiên cứu trong môn “Cơ học đá” và phần nghiên cứu về các tính chất cơ học của đất được nghiên cứu trong môn “Cơ học đất” CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH1. Phương pháp thực nghiệm hiện trường- phương pháp địa chất học: đào hố, khảo sát vết lộ, khoan thăm dò, lấy mẫu phân tích thực nghiệm.2. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : căn cứ các đặc tính của đất đá, tính toán ra những yếu tố chưa biết như tính lún, tính ổn định của công trình, tính lượng nước chảy vào hố móng…3. Phương pháp nghiên cứu mô hình và tương tự địa chất: dựa vào sự tương tự giữa các trường vật lý khác nhau mà có thể thay thế môi trường địa chất của khu vực xây dựng bằng môi trường vật lý có điều kiện tương tự nhưng đơn giản hay có kích thước nhỏ hơn, như tải t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chất công trình Bài giảng Địa chất công trình Hiện tượng địa chất Khảo sát địa chất công trình Khoáng vật tạo đá Nước dưới đấtTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 125 0 0 -
Giáo trình Cơ sở địa chất công trình và địa chất thủy văn công trình (Tái bản): Phần 1
185 trang 117 0 0 -
Đặc điểm sự cố thấm mất nước tại đập chính hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên và giải pháp gia cố, cải tạo
10 trang 111 0 0 -
Kết cấu liên hợp – Thép Bê tông
40 trang 103 0 0 -
Đề thi môn Địa chất công trình
2 trang 61 0 0 -
5 trang 59 0 0
-
Đề thi và đáp án môn Kỹ thuật thi công
2 trang 53 0 0 -
Bài tập Địa chất công trình Chương 2
2 trang 50 0 0 -
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 trang 50 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 50 0 0