Những đá đang, sẽ hoặc đã sinh dầu đều là đá mẹ, sự có mặt của VCHC không tan (kerogen) là đòi hỏi đầu tiên đối với một đá mẹ hoạt động hoặc tiềm năng. Phép thử đầu tiên để nhận biết một lớp đá mẹ là xác định hàm lượng VCHC của nó cả tan (bitum) lẫn không tan (kerogen). Bước quan trọng thứ hai là xác định kiểu kerogen và thành phần các HC và các HC không chiết tách được. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng địa hóa dầu - Chương 4 ỨNG DỤNG ĐỊA HÓA DẦU KHÍ Chương 4 ỨNG DỤNG ĐỊA HÓA DẦU KHÍA. ĐÁ MẸ Những đá đang, sẽ hoặc đã sinh dầu đều là đá mẹ, sự có mặt của VCHC không tan(kerogen) là đòi hỏi đầu tiên đối với một đá mẹ hoạt động hoặc tiềm năng. Phép thử đầutiên để nhận biết một lớp đá mẹ là xác định hàm lượng VCHC của nó cả tan (bitum) lẫnkhông tan (kerogen). Bước quan trọng thứ hai là xác định kiểu kerogen và thành phần cácHC và các HC không chiết tách được. Cuối cùng, từ các đặc tính quang và hoá lý, các giaiđoạn tiến hóa của kerogen được xác định. Vấn đề này thường được xem là “độ trưởngthành của đá mẹ”. Tập hợp các thông số cho phép xác định hàm lượng và kiểu kerogen,mức độ trưởng thành của đá mẹ. Màu sắc phản ảnh môi trường lắng đọng và vật liệu vụn lẫn trong đó. Tầng đá mẹ hiệu quả là đơn vị địa tầng. Nó đã sinh ra dầu khí, thoát ra đi vào đáchứa đủ giá trị thương mại.1. Possible source rocks: Đây là những tầng đá mẹ có khả năng nhưng trong công tác nghiên cứu chưa đầy đủ => chưa kết luận chắc chắn.2. Latent S.R: Tầng đá mẹ tiềm ẩn chưa được khám phá.3. Potential S.R: Tầng đá mẹ tiềm năng về lượng thì đầy đủ nhưng chưa được nung nóng đầy đủ (chưa trưởng thành) nên cũng chưa sinh ra nhiều.4. Active S.R: Tầng đá mẹ đang hoạt động, đang sinh ra dầu.5. Spent S.R: Tầng đá mẹ đã sinh ra hết khả năng của nó.6. Inactive S.R: Tầng đá mẹ sinh ra dầu nhưng vì lý do nào đó (điều kiện địa chất mới) nó dừng lại không sinh ra dầu. Trong tất cả 6 kiểu trên: riêng potential chưa phải là tầng đá mẹ hiệu quả. Để có mộttầng đá mẹ hiệu quả phải có những yêu cầu sau:1. Số lượng của VCHC là bao nhiêu?2. Chất lượng của VCHC đó. Vì mỗi loại VCHC tham gia trong việc tạo dầu khác nhau. Nếu số lượng VCHC cho ta biết khả năng dầu khí được sinh ra. Chất lượng VCHC cho ta biết sinh dầu? Sinh khí? Hay là sinh ra cả 2 oil & gas?3. Độ trưởng thành: Sử dụng phương pháp nào để nghiên cứu 3 yêu cầu trên. 1I. Số lượng VCHC (phân tích TOC) Hàm lượng kerogen trong TT thường được xđịnh = cách đốt Chc thành CO2 trong O2sau khi C của Cacbonat đã bị lấy ra = hóa chất trong 1 mẫu đá chỉ 1 fần rất nhỏ of thể t íchmẫu là VCHC. Đánh giá lượng VCHC trong đá mẹ rất khó. Ngoài ra không sử dụng chỉ số trực tiếpmà chỉ số gián tiếp. Đó là những yếu tố Carbon Co, dùng PP chuyển đổi để tính số lượngVCHC trong đó.1. Mô hình của carbon hữu cơ: Để tính lượng VCHC này ta tính cacbon hữu cơ bằng cách phân tích TOC (tofal organic cacbon) trong này ta có: EOMC (extractable organic matter - Lượng cacbon nằm trong VCHC có thể chiếttách). Như ta biết: bitum có thể chiết tách(dùng dung môi tách ra) phần không tan trongdung môi gọi là kerogen. CC (Convertible): một phần của K nếu ta để trong điều kiền To& p nào đó nó sẽ tiếptục sinh ra oil& gas Rc (Residuap) cacbon tàn dư. Sau khi chuyển hoá còn lại nguyên tố H rất nhỏ kothể kết hợp với C => chuyển dầu được nữa. Nếu tăng to nó chỉ có thể biến thành grafit. VCHC DẦU/KHÍ KEROGEN EOM C CC RC TOCChia thành các kiểu kerogen và chia thành 3 giai đoạn biến đổi I II III Giai đoạn Diagenesis 1,25 1,34 1,48 Cuối Catagenesis 1,20 1,19 1,18 22. Giới hạn dưới của TOC. Ong Ronow (nga-1958) nghiên cứu 26000 mẫu đá ở nhiều bồn TT# nhau có tuổi vàmôi trường # nhau từ các tỉnh dầu và không dầu. Giới hạn dưới đ/v đá nonreservoir, trầmtích kiểu fiến sét ở các tỉnh dàu là 0,5% Chc .Như vậy, lượng VCHC >0,5%.Còn dưới giớihạn này thì ko sinh ra dầu. Tầng đá mẹ có hiệu quả thì phải sinh ra tich tụ thương mại nó phụ thuộc vào sốlượng tuyệt đối của VCHC chứ ko phải số lượng tương đối >0,5% như Ronow đưa ra. Đây là số lượng tuyệt đối }Ex: 10m – 0,5% VCHC 20m – 0,25%Người ta gọi những đá có giới hạn TOC từ: > 0.5% - 1% là rất nghèo 1% - 2% là trung bình 2% - 5% là tốt 5% - 10% là rất tốt > 10% là cực tốt.Có nơi người ta phát hiện đến 30% (trường hợp ngoại lệ). Sét: là thành phần đóng vai trò tạo thành đá mẹ. Với tỉ số trên là ta nghiên cứu đá sét. Những đá sét được hình thành trong môi trường khử màu sẫm là chính. Chính VCHC phân tán trong đá sét => làm đá màu đen. Môi trường lắng đọng oxy hóa => màu đỏ. Môi trường khử do liên quan VCHC => màu đen.Lưu ...
Bài giảng địa hóa dầu - Chương 4 ỨNG DỤNG ĐỊA HÓA DẦU KHÍ
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 239.94 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế biến dầu mỏ chất xúc tác chưng cất dầu thô dung dịch khoan kỹ thuật khoan dầu khí chuyên ngành dầu khíTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Công nghệ chế biến dầu mỏ: Phần 5 - PGS.TS. Lê Văn Hiếu
32 trang 68 0 0 -
công nghệ lọc và chế biến dầu: phần 2
228 trang 38 0 0 -
Giáo trình Công nghệ chế biến dầu mỏ (In lần thứ 3): Phần 1
106 trang 35 0 0 -
86 trang 34 0 0
-
55 trang 34 0 0
-
18 trang 32 0 0
-
Các chất xúc tác sử dụng trong tái chế nhựa
2 trang 32 0 0 -
Chế biến dầu mỏ với công nghệ mới
267 trang 32 0 0 -
81 trang 31 0 0
-
33 trang 31 0 0