Bài giảng Điện thế sinh vật với mục tiêu giúp các bạn giải thích sự hình thành của điện thế sinh vật ở tế bào sống; Trình bày được cấu tạo của tế bào thần kinh (neuron); Cấu tạo synap và quá trình dẫn truyền qua synap; Hiểu được cơ chế dẫn truyền thần kinh – cơ. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện thế sinh vật
ĐIỆN THẾ SINH VẬT
Nguyen Viet Huong – 0918193124
Huong.Nguyen@fonterra.com
MỤC TIÊU:
1. Giải thích sự hình thành của điện thế sinh vật ở tế bào sống.
2. Trình bày được cấu tạo của tế bào thần kinh (neuron)
3. Cấu tạo synap và quá trình dẫn truyền qua synap
4. Hiểu được cơ chế dẫn truyền thần kinh – cơ
Mở đầu
Hiện tượng điện sinh vật mới được chú ý vào khoảng thế kỷ 18
Năm
1731 1751 1791
• Năm 1731, Gray (Anh) và Nollet (Pháp) khẳng định sự tồn tại các điện
tích ở thực vật và động vật.
• 1751, Adanson nhận thấy tác dụng của dòng điện ở các giống cá điện
• 1791, BS Galvani (Ý) bắt đầu những nghiên cứu về dòng điện sống.
Bằng những thí nghiệm của mình, BS Galvani đã phát hiện ra đặc
trưng quan trọng của tế bào sống:
Giữa tế bào sống và môi trường xung quanh
luôn tồn tại sự chênh lệch điện thế
CÁC LOẠI ĐIỆN THẾ SINH VẬT CƠ BẢN
Dòng điện “sống”- hay dòng điện sinh học – có liên quan chặt
chẽ với các hoạt động sống, các chức năng sinh lý của cơ thể,
phản ánh tính chất hóa lý của quá trình trao đổi chất là 1 chỉ số
quan trọng đáng tin cậy về chức năng sinh lý của cơ thể sống.
Ghi được điện sinh học xác định rõ nguyên nhân của bệnh biện
pháp điều trị hiệu quả.
3 loại điện thế cơ bản:
1. Điện thế nghỉ
2. Điện thế hoạt động
3. Điện thế tổn thương
Thí nghiệm phát hiện điện thế nghỉ.
1 2 3
1. Khi 2 điện cực đặt trên bề mặt của sợi thần kinh: không có sự chênh
lệch về điện thế
2. Một điện cực ở ngoài, một điện cực xuyên màng: Xuất hiện hiệu
điện thế giữa 2 điện cực
3. Cả 2 điện cực xuyên qua màng: không có sự chênh lệch điện thế
1. ĐIỆN THẾ NGHỈ
Đinh nghĩa: Ở trạng thái bình thường (trạng thái nghỉ) giữa 2 phía của
màng tế bào luôn tồn tại một hiệu điện thế - gọi là điện thế nghỉ
(điện thế tĩnh hay điện thế màng)
Đặc điểm:
• Mặt trong của màng luôn có điện thế âm hơn so với mặt ngoài
• Ở trạng thái “tĩnh”, điện thế màng là 1 giá trị ổn định (50 – 94mV)
• Độ lớn của điện thế nghỉ biến đổi rất chậm theo thời gian và đại
diện cho khả năng hoạt động chức năng của tế bào.
Ngoài
++++++++++++++++
----------------------
Trong
----------------------
++++++++++++++++
Ngoài
2. ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG
Định nghĩa: Là điện thế xuất hiện giữa 2 phía của màng tế bào
khi tế bào nhận kích thích đạt ngưỡng.
Đặc điểm:
• Mặt trong màng tế bào tích điện dương so với mặt ngoài.
• Xuất hiện trong thời gian ngắn và biến đổi nhanh chóng theo 4 giai
đoạn
• Có khả năng lan truyền, trong điều kiện sinh lý không đổi, tốc độ lan
truyền là 1 hằng số.
• Hình dạng và biên độ được giữ nguyên trong quá trình lan truyền
4 giai đoạn phát triển của điện thế hoạt động
1. Khử cực (AA’): ứng với hiệu điện thế ở 2 phía của màng biến đổi
từ giá trị điện thế nghỉ tới 0
2. Quá khử cực (A’BB’): hiệu điện thế 2 phía của màng vượt quá giá trị 0
3. Phân cực lại (B’C): hiệu điện thế màng biến B
đổi từ giá trị 0 về điện thế nghỉ mV
4. Quá phân cực (CD): hiệu điện thế màng có
giá trị âm hơn điện thế nghỉ
A B’ t
’
Điện thế hoạt động đảm bảo cho quá trình dẫn
truyền hưng phấn thần kinh dọc theo sợi thần A C
D
kinh Kích
Thích
Điện thế hoạt động có thể lan truyền dọc theo sợi
thần kinh
Hướng lan truyền của điện thế hoạt động
Các kết quả thực nghiệm sau cho thấy điện thế hoạt động có khả
năng lan truyền:
• Điện thế hoạt động ghi được càng chậm so với thời điểm kích
thích sợi thần kinh khi ta đặt điện cực càng xa vị trí kích thích.
• Thời gian của một điện thế hoạt động càng lớn khi hai điện cực
đặt càng xa nhau.
3. ĐIỆN THẾ TỔN THƯƠNG
Ñieän theá toån thöông xuaát hieän ôû baát kyø teá baøo soáng naøo
giöõa vuøng bò toån thöông vaø vuøng khoâng bò toån thöông.
Ñaëc ñieåm:
• Coá ñònh veà höôùng
• Vuøng bò toån thöông luoân coù ñieän tích aâm so vôùi vuøng
khoâng bò toån thöông (ôû thöïc vaät giaù trò naøy vaøo khoaûng 20-
120 mV).
• Giaù trò ñieän theá toån thöông giaûm chaäm theo thôøi gian
Giá trị điện thế tổn thương ở một số mô và cơ quan
Cô caùnh cuûa moät soá coân truøng 80 –90 mV
Cô deùp cuûa eách 40 – 80 mV
Cô vaân oáng daãn nöôùc tieåu cuûa choù 1 – 3 mV
Daây thaàn kinh coù myelin cuûa eách 20 – 30 mV
CƠ CHẾ CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN SINH VẬT
• Cơ thể sinh vật có thể
coi như một hệ thống
chứa các dung dịch
điện ly
• Có sự chênh lệch về
nồng độ các ion giữa
tế bào sống và môi
trường bên ngòai
1.Cơ chế hình thành điện thế nghỉ
tồn tại các gradient hóa lý khác nhau – là nguyên nhân xuất
hiện điện thế sinh vật.
Sự vận chuyển của các ion qua lại màng tế bào là nguyên nhân gây ra điện
thế sinh vật. Trong đó 3 lọai ion Na+, K+ và Cl- đóng vai trò quan trọng nhất.
Bằng thực nghiệm người ta biết rằng có sự khác nhau rất lớn giữa nồng độ
của từng ion nói trên trong dịch gian bào và dịch nội bào.
Sự chênh lệnh về nồng độ này được tạo nên và duy trì bằng các cơ chế vận
chuyển thụ động: các bơm ion.
[K+] = 30 Lực [Cl-] = 1 [Na+] = 1
GradC điện
- -
trường
- ...
Bài giảng Điện thế sinh vật
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.11 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện thế sinh vật Điện thế sinh vật Cấu tạo synap Cơ chế dẫn truyền thần kinh Tế bào thần kinhTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Giải phẫu hệ thần kinh - ThS.BS. Võ Nguyên Thủ
169 trang 36 0 0 -
Bài giảng Dược lý 3: Sa sút trí tuệ và bệnh Alzheimer - Mai Thị Thanh Thường
74 trang 31 0 0 -
62 trang 27 0 0
-
Bài giảng Giải phẫu sinh lý hệ thần kinh
122 trang 26 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu hệ thần kinh - 12 đôi dây thần kinh sọ
140 trang 26 0 0 -
Giáo trình Lý sinh học: Phần 2
118 trang 25 0 0 -
Giáo trình Lý sinh học: Phần 2 - GS.TS. Nguyễn Thị Kim Ngân
128 trang 22 0 0 -
92 trang 21 0 0
-
7 trang 19 0 0
-
Bài giảng Sinh lý động vật: Chương 8 - Sinh lý thần kinh
46 trang 19 0 0