
Bài giảng Điện tử số: Chương 3 - TS. Hoàng Văn Phúc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điện tử số: Chương 3 - TS. Hoàng Văn PhúcHỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰKHOA VÔ TUYẾN ĐIỆN TỬ************BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SỐChương 3:Vi mạch sốTS Hoàng Văn Phúc, Bộ môn KT Vi xử lýHVKTQS8/2015Hot TipContentsDiagramLOGOCác khái niệm cơ bản Mạch tích hợp, hay vi mạch (IC: Integrated Circuit), là một miếngbán dẫn chứa các phần tử thụ động (như điện trở, tụ điện, cuộncảm) và các phần tử tích cực (như diode, transistor) cùng với cácdây nối được chế tạo trên đó theo cùng một công nghệ và đóng vỏchung với nhau. Mạch tích hợp có đặc điểm: Ưu điểm: mật độ linh kiện cao, làm giảm thể tích, giảm trọnglượng và kích thước mạch. Nhược điểm: hỏng một linh kiện thì hỏng cả mạch. Các loại mạch tích hơp: Mạch tích hợp tương tự: làm việc với các tín hiệu tương tự Mạch tích hợp số: làm việc với các tín hiệu số Mạch tích hợp hỗn hợpChương 3 - Bài giảng Điện tử số 20152Hot TipContentsDiagramLOGOPhân loại vi mạch sốSSI (Small Scale Integration) : 1M transistors)1989: uP Intel 80846 (>1M transistors)ULSI (Ultra Large Scale Integration) : >1M transistors (1990)2000: uP Intel Pentium 4 (40 M transistors)GSI (Giga Scale Integration) : >1G transistors (2010)2007: 16G-bit RAM2008: Intel Core 2 Quad (820 M transistors)WSI (Wafer Scale Integration): chip IC chiếm toàn bộ waferChương 3 - Bài giảng Điện tử số 20153Hot TipContentsDiagramLOGOPhân loại vi mạch số Theo bản chất linh kiện được sử dụng: IC sử dụng Transistor lưỡng cực:• RTL: Resistor Transistor Logic (đầu vào mắc điện trở, đầu ralà Transistor)• DTL: Diode Transistor Logic (đầu vào mắc Diode, đầu ra làTransistor)• TTL: Transistor Transistor Logic (đầu vào mắc Transistor, đầura là Transistor)• ECL: Emitter Coupled Logic (Transistor ghép nhiều cựcemitter) IC sử dụng Transistor trường - FET (Field Effect Transistor)• MOS:Metal Oxide Semiconductor• CMOS:Complementary MOSChương 3 - Bài giảng Điện tử số 20154LOGOHot TipContentsDiagramSự gia tăng mật độ IC10.000.000.0001.000.000.000Số lượng transistor100.000.00010.000.0001.000.000100.00010.0001.000197019751980198519901995200020052010NămChương 3 - Bài giảng Điện tử số 20155
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điện tử số Điện tử số Vi mạch số Phân loại vi mạch số Đặc tính điện của IC Đặc tính nhiệt của ICTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Điện tử số: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Phúc
31 trang 100 0 0 -
Giáo trình điện tử căn bản chuyên ngành
0 trang 86 0 0 -
Giáo trình Điện tử số: Tập 1 - ThS. Trần Thị Thúy Hà, ThS. Đỗ Mạnh Hà
364 trang 75 0 0 -
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 65 0 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch điều khiển khởi động động cơ 1 chiều, có đảo chiều quay và bảo vệ động cơ
28 trang 65 0 0 -
11 trang 51 0 0
-
GIÁO TRÌNH SỬA CHỮA MONITOR CRT VÀ NGUỒN XUNG ATX
29 trang 44 0 0 -
Giáo trình Thực hành thiết kế vi mạch số với VHDL: Phần 2
268 trang 43 0 0 -
243 trang 35 0 0
-
Điện tử cơ bản: Transistor trường ứng( FET)
60 trang 35 0 0 -
Điều khiển máy bơm nước tự động dùng IC số
34 trang 34 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi mạch số - Vi mạch tương tự: Đo tần tốc độ động cơ và giám sát nhiệt độ
28 trang 33 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 - Chương 9
27 trang 32 0 0 -
Bài giảng Điện tử số - ThS. Nguyễn Hồng Hoa
123 trang 32 0 0 -
Giáo trình Thực hành thiết kế vi mạch số với VHDL: Phần 1
182 trang 31 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thiết kế logic mạch số
11 trang 31 0 0 -
Bài giảng Điện tử số - Ths. Vũ Anh Đào
110 trang 30 0 0 -
Đồ án: Thiết kế mạch đo tốc độ bằng Encoder
17 trang 30 0 0 -
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 3 Mạch dãy - Chương 12
26 trang 30 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật số và mạch logic - KS. Chu Khắc Huy (chủ biên)
231 trang 29 0 0