Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 826.49 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng gồm 4 phần trình bày những vấn đề cơ bản về chỉnh định bộ điều khiển PID, các phương pháp dựa trên đặc tính, các phương pháp dựa trên mô hình mẫu, bù trễ sử dụng bộ dự báo Smith. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID Điều khiển quá trình Chương 6: Chỉnh ₫ịnh bộ ₫iều khiển PID CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chương 6 6.1 Những vấn đề cơ bản 6.2 Các phương pháp dựa trên đặc tính 6.3 Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu 6.4 Bù trễ sử dụng bộ dự báo Smith Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Mục ₫ích bài giảng Nắm được những vấn đề cơ bản về chỉnh định các tham số P/PI/PID Nắm được những phương pháp chỉnh định tham số bộ điều khiển PID thông dụng nhất trong điều khiển quá trình Có khả năng lựa chọn và áp dụng phương pháp phù hợp với một quá trình thực tế Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. Những vấn ₫ề cơ bản Các phương pháp tiếp cận (tổng quan phương pháp chỉnh định) Vấn đề mô hình đối tượng sử dụng Vấn đề lựa chọn kiểu bộ điều khiển Đặc tính các vòng điều khiển sử dụng bộ điều khiển P/PI/PID Ý nghĩa của việc thay đổi, hiệu chỉnh các tham số Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Các phương pháp tiếp cận Dựa trên đặc tính của quá trình (đặc tính thời gian hoặc tần số): Ziegler–Nichols (I và II), phản hồi rơ-le (Åström và Hägglund),… Dựa trên mô hình quá trình: – Tổng hợp theo mô hình mẫu (hệ kín hoặc hệ hở): tổng hợp trực tiếp (Chen và Seborg), chỉnh định lam-da (Dahlin), IMC (Morari và Zafiriou), xấp xỉ đặc tính tần,… – Nắn đặc tính tần số (hệ kín hoặc hệ hở): tối ưu mô-đun (Kessler), dự trữ biên-pha (Åström và Hägglund,...),... – Tối ưu hóa tham số (theo các chỉ tiêu IAE, ISE, H∞,...) Dựa trên kinh nghiệm: Chỉnh định mờ, hệ chuyên gia Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Các mô hình quá trình thông dụng ke−θs ke−θs ke−θs Bậc nhất: G1(s) = G2(s) = G3 (s) = τs + 1 s τs − 1 ke−θs Bậc hai: G4 (s) = s(τs + 1) −θs ke−θs ke G5(s) = 2 G5' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) k(τas + 1)e−θs k(τas + 1)e−θs G6 (s) = 2 G6' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) k(−τas + 1)e−θs k(−τa s + 1)e−θs G7 (s) = 2 G7' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) ke−θs ke−θs G8 (s) = G9 (s) = (τ1s − 1)(τ2s + 1) (τ1s − 1)(τ2s − 1) Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Quá trình có ₫ộng học bậc cao? Ba cách tiếp cận: 1. Nhận dạng xấp xỉ về mô hình bậc thấp 2. Nhận dạng về mô hình bậc cao, sau đó xấp xỉ về mô hình bậc thấp (xấp xỉ giảm bậc) 3. Thiết kế bộ điều khiển bậc cao, sau đó xấp xỉ về cấu trúc P/PI/PID Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Xấp xỉ theo phương pháp Skogestad - Luật chia ₫ôi (half-rule) Khi cắt bỏ các thành phần quán tính bậc cao của đối tượng, các hằng số thời gian quán tính bị cắt bỏ được cộng vào hằng số thời gian trễ. Riêng hằng số thời gian bị cắt bỏ lớn nhất được chia đôi một nửa cộng vào hằng số thời gian trễ, một nửa cộng vào hằng số thời gian quán tính được giữ lại nhỏ nhất. Đối với thành phần đáp ứng ngược bị cắt bỏ, hằng số thời gian đáp ứng ngược cũng được cộng vào hằng số thời gian trễ. Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Công thức xấp xỉ m k ∏ ( −τzi s + 1 ) G (s ) = i =1 n e−τ0s τp1 > τp2 > τp3 … ∏ ( τ pj s + 1 ) j =1 −θs −θs ke ke G ( s ) = G ( s ) = τs + 1 ( τ1s + 1 )( τ2s + 1 ) τp2 τp3 τ = τ p1 + τ1 = τ p1, τ2 = τ p 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Điều khiển quá trình - Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID Điều khiển quá trình Chương 6: Chỉnh ₫ịnh bộ ₫iều khiển PID CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Nội dung chương 6 6.1 Những vấn đề cơ bản 6.2 Các phương pháp dựa trên đặc tính 6.3 Các phương pháp dựa trên mô hình mẫu 6.4 Bù trễ sử dụng bộ dự báo Smith Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 2 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Mục ₫ích bài giảng Nắm được những vấn đề cơ bản về chỉnh định các tham số P/PI/PID Nắm được những phương pháp chỉnh định tham số bộ điều khiển PID thông dụng nhất trong điều khiển quá trình Có khả năng lựa chọn và áp dụng phương pháp phù hợp với một quá trình thực tế Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 3 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 1. Những vấn ₫ề cơ bản Các phương pháp tiếp cận (tổng quan phương pháp chỉnh định) Vấn đề mô hình đối tượng sử dụng Vấn đề lựa chọn kiểu bộ điều khiển Đặc tính các vòng điều khiển sử dụng bộ điều khiển P/PI/PID Ý nghĩa của việc thay đổi, hiệu chỉnh các tham số Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 4 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Các phương pháp tiếp cận Dựa trên đặc tính của quá trình (đặc tính thời gian hoặc tần số): Ziegler–Nichols (I và II), phản hồi rơ-le (Åström và Hägglund),… Dựa trên mô hình quá trình: – Tổng hợp theo mô hình mẫu (hệ kín hoặc hệ hở): tổng hợp trực tiếp (Chen và Seborg), chỉnh định lam-da (Dahlin), IMC (Morari và Zafiriou), xấp xỉ đặc tính tần,… – Nắn đặc tính tần số (hệ kín hoặc hệ hở): tối ưu mô-đun (Kessler), dự trữ biên-pha (Åström và Hägglund,...),... – Tối ưu hóa tham số (theo các chỉ tiêu IAE, ISE, H∞,...) Dựa trên kinh nghiệm: Chỉnh định mờ, hệ chuyên gia Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 5 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Các mô hình quá trình thông dụng ke−θs ke−θs ke−θs Bậc nhất: G1(s) = G2(s) = G3 (s) = τs + 1 s τs − 1 ke−θs Bậc hai: G4 (s) = s(τs + 1) −θs ke−θs ke G5(s) = 2 G5' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) k(τas + 1)e−θs k(τas + 1)e−θs G6 (s) = 2 G6' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) k(−τas + 1)e−θs k(−τa s + 1)e−θs G7 (s) = 2 G7' (s) = τ s + 2τζ s + 1 (τ1s + 1)(τ2s + 1) ke−θs ke−θs G8 (s) = G9 (s) = (τ1s − 1)(τ2s + 1) (τ1s − 1)(τ2s − 1) Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 6 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Quá trình có ₫ộng học bậc cao? Ba cách tiếp cận: 1. Nhận dạng xấp xỉ về mô hình bậc thấp 2. Nhận dạng về mô hình bậc cao, sau đó xấp xỉ về mô hình bậc thấp (xấp xỉ giảm bậc) 3. Thiết kế bộ điều khiển bậc cao, sau đó xấp xỉ về cấu trúc P/PI/PID Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 7 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Xấp xỉ theo phương pháp Skogestad - Luật chia ₫ôi (half-rule) Khi cắt bỏ các thành phần quán tính bậc cao của đối tượng, các hằng số thời gian quán tính bị cắt bỏ được cộng vào hằng số thời gian trễ. Riêng hằng số thời gian bị cắt bỏ lớn nhất được chia đôi một nửa cộng vào hằng số thời gian trễ, một nửa cộng vào hằng số thời gian quán tính được giữ lại nhỏ nhất. Đối với thành phần đáp ứng ngược bị cắt bỏ, hằng số thời gian đáp ứng ngược cũng được cộng vào hằng số thời gian trễ. Chương 6: Chỉnh định bộ điều khiển PID © 2006 - HMS 8 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Công thức xấp xỉ m k ∏ ( −τzi s + 1 ) G (s ) = i =1 n e−τ0s τp1 > τp2 > τp3 … ∏ ( τ pj s + 1 ) j =1 −θs −θs ke ke G ( s ) = G ( s ) = τs + 1 ( τ1s + 1 )( τ2s + 1 ) τp2 τp3 τ = τ p1 + τ1 = τ p1, τ2 = τ p 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Điều khiển quá trình Điều khiển quá trình Chỉnh định bộ điều khiển PID Mô hình mẫu Bù trễ sử dụng bộ dự báo SmithTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng bộ điều khiển RST số theo mô hình mẫu
4 trang 218 0 0 -
5 trang 95 3 0
-
Điều khiển quá trình - Xây dựng hệ thống điều khiển một bình mức
3 trang 85 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ II năm 2017-2018 môn Điều khiển quá trình (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
3 trang 45 2 0 -
Điều khiển quá trình - Chương 1: Mở đầu
51 trang 42 0 0 -
Xây dựng và điều khiển mô hình mực chất lỏng
6 trang 40 0 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 38 0 0 -
Bài giảng Cơ sở đồ họa máy tính: Phần 1 - ĐH CNTT&TT
47 trang 36 0 0 -
Quá trình điều khiển cơ sở hệ thống: Phần 2
209 trang 34 0 0 -
Đáp án đề thi Điều khiển quá trình (Đề số 1) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 trang 33 0 0