Bài giảng Đo lường nhiệt gồm có 6 chương với những nội dung chính sau: Chương 1: những khái niệm về đo lường, chương 2: đo nhiệt độ, chương 3: đo áp suất và chân không, chương 4: đo lưu lượng môi chất, chương 5: đo mức cao môi chất, chương 6: phân tích chất thành phần trong hỗn hợp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đo lường nhiệt - PGS.TS Hoàng Dương HùngBÀI GIẢNGĐO LƯỜNG NHIỆT NHIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO1- Cơ sở kỹ thuật đo lường, NXB Đại học bách khoa Hà nội, 19952- Kỹ thuật đo lường các đại lượng vật lý, tập 1, 2 - Phạm thượngHàn, Nguyễn trọng Quế , Nguyễn văn Hòa, NXB Giáo dục, 19963- Đo lường và điều khiển bằng máy tính - Ngô Diễn Tập, NXBKhoa học kỹ thuật, 19964- Fundamentals of Temperature, Pressure, and FlowMeasurements (Third Edition) - Robert P. Benedict, A Wiley-Interscience Publication John Wiley & Sons NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNHCHƯƠNG 1: NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ ĐO LƯỜNGCHƯƠNG 2: ĐO NHIỆT ĐỘCHƯƠNG 3: ĐO ÁP SUẤT VÀ CHÂN KHÔNGCHƯƠNG 4: ĐO LƯU LƯƠNG MÔI CHẤTCHƯƠNG 5: ĐO MỨC CAO MÔI CHẤTCHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH CHẤT THÀNH PHẦN TRONG HỖN HỢP CHƯƠNG 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG ĐO LƯỜNG Đo lường là một quá trinh đánh giá định lượng một đại lượngcần đo để có kết qủa bằng số so với đơn vị đo. Hoặc có thể địnhnghĩa rằng đo lường là hành động cụ thể thực hiện bằng côngcụ đo lường để tim trị số của một đại lượng chưa biết biểu thịbằng đơn vị đo lường.Kết qủa đo lường là giá trị bằng số của đại lượng cần đo A X nóbằng tỷ số của đại lượng cần đo X và đơn vị đo Xo. X AX = X0 => X = AX . XoMục đích đo lường là lượng chưa biết mà ta cần xác định.Đối tượng đo lường là lượng trực tiếp bị đo dùng để tính toán tìm lượng chưabiết . NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG PHÂN LOẠI ĐO LƯỜNGThông thường người ta dựa theo cách nhận được kết qủa đo lườngđể phân loại, do đó ta có 4 loại: - đo trực tiếp - đo gián tiếp - đo tổng hợp - đo thống kê. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Đo trực tiếp Là ta đem lượng cần đo so sánh với lượng đơn vị bằng dụng cụ đo hay đồng hồ chia độ theo đơn vị đo. Mục đích đo lường và đối tượng đo lường thống nhất với nhau. đo trực tiếp có thể rất đơn giản nhưng có khi cũng rất phức tạp, thông thường ít khi gặp phép đo hoàn toàn trực tiếp.- Phép đọc trực tiếp: Đọc trực tiếp giỏ trị cần đo từ dụng cụ đo- Phép chỉ không (hay phép bù): Nguyên tắc đo của phép bù là đem lượng chưabiết cân bằng với lượng đo đã biết trước và khi có cân bằng, đồng hồ chỉ không.- Phép trùng hợp: Theo nguyên tắc của thước cặp để xác định lượng chưabiết. thay thế: Nguyên tắc là lần lượt thay đại lượng cần đo bằng đại lượng đã - Phép biết.- Phép cầu sai: Thay đại lượng không biết bằng cách đo đại lượng gần nó rồi suy ra. Thường dùng hiệu chỉnh các dụng cụ đo độ dài. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Đo gián tiếpLượng cần đo được xác định bằng tính toán theo quan hệ hàm đã biết đối với cáclượng bị đo trực tiếp có liên quan. Y = f ( x1 .....xn ) Đo tổng hợpLà tiến hành đo nhiều lần ở các điều kiện khác nhau để xác định được một hệphương trình biểu thị quan hệ giữa các đại lượng chưa biết và các đại lượng bịđo trực tiếp, từ đó tìm ra các lượng chưa biết. ( L = L o ( 1 + t + t2 ) ) Đo thống kêĐể đảm bảo độ chính xác của phép đo nhiều khi người ta phải sử dụng phươngpháp đo thống kế, tức là ta phải đo nhiều lần sau đó lấy giá trị trung bình.Cách đo này đặc biệt hữu hiệu khi tín hiệu đo là ngẫu nhiên hoặc khi kiểm tra độchính xác của một dụng cụ đo. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG DỤNG CỤ ĐO LƯỜNG Dụng cụ để tiến hành đo lường bao gồm rất nhiều loại khác nhau về cấu tạo, nguyên lý làm việc, công dụng ... Xét riêng về mặt thực hiện phép đo thì có thể chia dụng cụ đo lường thành 2 loại, đó là: vật đo và đồng hồ đo. Vật đo: là biểu hiện cụ thể của đơn vị đo, như qủa cân, mét, điện trở tiêu chuẩn... Đồnghå®o : Lµ những dông cô cã thÓ ® ® tiÕn hµnh ® lêng hoÆc kÌm ñ Ó o víi vËt ®o.- Bộ phận nhạy cảm: (đồng hồ sơ cấp hay đầu đo) tiếp xúc trực tiếp hay gián tiếpvới đối tượng cần đo. Trong trường hợp bộ phận nhạy cảm đứng riêng biệt và trựctiếp tiếp xúc với đối tượng cần đo thì được gọi là đồng hồ sơ cấp.- Bộ phận chuyển đổi: Làm chuyển tính hiệu do bộ phận nhạy cảm phát ra đưa vềđồng hồ thứ cấp, bộ phận này có thể chuyển đổi toàn bộ hay một phần, giữnguyên hay thay đổi hoặc khuyếch đại. - Bộ phận chỉ thị đồng hồ: (đồng hồ thứ cấp) căn cứ vào tín hiệu của bộ phậnnhạy cảm chỉ cho người đo biết kết quả. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG PHÂN LOẠI ĐỒNG HỒ Phân loại theo cách nhận được lượng bị đo từ đồng hồ thứ cấp+ Đồng hồ so sánh: Làm nhiệm vụ so sánh lượng bị đo với vật đo. Lượng bị đo đượctính theo vật đo. Ví dụ: cái cân, điện thế kế...+ Đồng hồ chỉ thị: Cho biết trị số tức thời của lượng bị đo nhờ thang chia độ, cái chỉthị hoặc dòng chữ số.+ Đồng hồ tự ghi: là đồng hồ có thể tự ghi lại giá trị tức thời của đại lượng đo trêngiấy dưới dạng đường cong f(t) phụ thuộc vào thời gian. đồng hồ tự ghi có thể ghiliên tục hay gián đoạn, độ chính xác kém hơn đồng hồ chỉ thị. Loại này trên một bảngcó thể có nhiều chỉ số.+ Đồng hồ tích phân: là loại đồng hồ ghi lại tổng số vật chất chuyển qua trong mộtsố thời gian nào đó như đồng hồ đo lưu lượng.+ Đồng hồ kiểu tín hiệu: loại này bộ phận chỉ thị phát ra tín hiệu (ánh sáng hay âmthanh) khi đại lượng đo đạt đến giá trị nào đó. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG Phân loại theo các tham số cần đo:+ Đồng hồ đo áp suất: áp kế - chân không kế+ Đồng hồ đo lưu lượng: lưu lượng kế+ Đồng hồ đo nhiệt độ: nhiệt kế, hỏa kế+ Đồng hồ đo mức cao: đo mức của nhiên liệu, nước.+ Đồng hồ đo thành phần vật chất: bộ phân tích NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯỜNG CÁC THAM SỐ ĐỒNG HỒ Trong thực tế giá trị đo lường nhận được từng đồng hồ khác với giá trị thực củalượng bị đo. Giá trị thực không biết được và người t ...
Bài giảng Đo lường nhiệt - PGS.TS Hoàng Dương Hùng
Số trang: 87
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.23 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Đo lường nhiệt Đo lường nhiệt Đo lường nhiệt Đo áp suất Đo lưu lượng môi chất Đo mức cao môi chấtTài liệu có liên quan:
-
Câu hỏi trắc nghiệm đo lường cảm biến: Lực và áp suất
0 trang 179 1 0 -
Báo cáo thực tập: Đo lường và cảm biến 3
35 trang 27 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt: Phần 1
99 trang 27 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt - ĐH SPKT TP.HCM
146 trang 25 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt: Phần 2
131 trang 24 0 0 -
Giáo trình Đo lường nhiệt – Hùng Hoàng Dương
98 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về đo áp suất
19 trang 24 0 0 -
Sổ tay Đo lường nhiệt (Dành cho sinh viên ngành Nhiệt lạnh)
145 trang 22 0 0 -
Giáo trình Đo lường cảm biến: Phần 1
156 trang 21 0 0 -
6 trang 21 0 0