Danh mục tài liệu

Bài giảng Dự án đầu tư

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.35 MB      Lượt xem: 39      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng 'Thẩm định dự án đầu tư' giới thiệu tới người học các kiến thức: Tổng quan về đầu tư phát triển và dự án đầu tư, tổng quan về thẩm định dự án đầu tư, nội dung thẩm định dự án, phương pháp thẩm định dự án đầu tư,... Mời các bạn cùng tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dự án đầu tư I. ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm đầu tư Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai. 2 CHƢƠNG I Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực trong hiện tại để thực hiện một hoạt động nào đó nhằm duy trì tiềm lực sẵn có hoặc tạo ra tài sản mới, năng lực sản xuất mới trong nền kinh tế. 3 CHƢƠNG I 3.1. Trên góc độ vĩ mô Đầu tư là nhân tố quan trọng tác động đến tăng trưởng kinh tế Thông qua chỉ tiêu GDP Thông qua chỉ tiêu GDP/người 4 CHƢƠNG I Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế Khi vốn và tỷ trọng vốn được phân bổ vào các ngành, các vùng, các thành phần kinh tế khác nhau  kết quả và hiệu quả phát triển khác nhau đối với từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế đó  thay đổi mối quan hệ tương quan giữa các ngành, các vùng, các thành phần KT  chuyển dịch cơ cấu KT 5 CHƢƠNG I Đầu tƣ làm tăng năng lực khoa học công nghệ của đất nƣớc Đầu tư góp phần trực tiếp tạo ra công nghệ Đầu tư gián tiếp góp phần tạo ra công nghệ CHƢƠNG I Đầu tƣ tác động đến tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế Tác động đến tổng cầu Đầu tư tác động đến tổng cầu nền kinh tế trong ngắn hạn Tác động đến tổng cung Đầu tư tác động đến tổng cung nền kinh tế trong dài hạn 7 CHƢƠNG I 3.2. Trên góc độ vi mô Là nhân tố quyết định sự ra đời của các doanh nghiệp Là nhân tố duy trì sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp 8 CHƢƠNG I Nguồn lực huy động cho đầu tư phát triển thường rất lớn và nằm ứ đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu tư Thời gian thực hiện đầu tư phát triển là hoạt động mang tính chất lâu dài Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư phát triển chịu ảnh hưởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian của tự nhiên, KTXH…. 9 CHƢƠNG I Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển nếu là những công trình xây dựng sẽ chịu ảnh hưởng của các điều kiện địa hình, khí hậu, tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán…. ở nơi được tạo dựng và khai thác. Thành quả của hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài 10 CHƢƠNG I 1. Khái niệm Dự án đầu tư là tổng thể các hoạt động dự kiến và các chi phí cần thiết được bố trí theo một kế hoạch chặt chẽ với lịch trình thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, để mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai 11 CHƢƠNG I 2.1. Mục đích: - Xác định phương thức quản lý - Để phân cấp quyết định đầu tư 12 CHƢƠNG I 2.1 Theo quy mô vốn đầu tư, tính chất đầu tư Nhóm 4 Nhóm 3 Nhóm 2 Nhóm 1 CT dân dụng CT CN nhẹ CT G.thông, thuy lợi CT CN nặng 35.000 tỷ Dự án quan trọng QG Dự án nhóm A 1.500 tỷ 1.000 tỷ 700 tỷ 500 tỷ 75 tỷ Dự án nhóm B 50 tỷ 40 tỷ 30 tỷ Dự án nhóm C 15 tỷ BCKT-KT 7 tỷ Phụ lục: Nghị định 12/2009/ NĐ-CP ban hành ngày 10/2/2009 về quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình và Nghị quyết số 49/2010 13 CHƢƠNG I Dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn trong nƣớc Dự án đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách Dự án đầu tư bằng nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh và vốn đầu tư phát triển của các DNNN Dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác: vốn vay thương mại, vốn tư nhân, vốn hỗn hợp… Dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn nƣớc ngoài: 100% vốn đầu tư nước ngoài, vốn góp liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh, vốn ODA… 14 CHƢƠNG I • Dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng • Dự án đầu tư phát triển sản xuất • Dự án đầu tư kinh doanh dịch vụ • ……………….. 2.4. Theo vùng lãnh thổ • Theo tỉnh, thành phố • Theo vùng kinh tế 15 CHƢƠNG I 3. Công dụng của dự án đầu tư 3.1. Đối với Nhà nƣớc • Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư • Là cơ sở để cơ quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét, chấp thuận sử dụng vốn Nhà nước và cho hưởng các khoản ưu đãi trong đầu tư 3.2. Đối với ...

Tài liệu có liên quan: