Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 6
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6 Dự báo với mô hình nhân thuộc Bài giảng Dự báo kinh doanh trình bày về phân tích thành phần dãy số thời gian, mô hình dãy số thời gian căn bản, phân tích loại bỏ tính thời vụ tìm chỉ số thời vụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 6 CHƯƠNG CHƯƠNG 6DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH NHÂN 1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DÃY SỐ THỜI GIAN Thành phần trong dữ liệu chuỗi thời gian bao gồm: gồm: Tính khuynh hướng hư Dao động thời vụ Dao động chu kỳ Dao động ngẫu nhiên. Phân tích thành phần dãy số thời gian dùng để xác định ra các thành phần đó bằng cách tách rời dãy số thành những thành phần riêng biệt và sau đó tích hợp lại để dự báo. báo. 2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DÃY SỐ THỜI GIAN (tt)Đây là mô hình cổ điển nhưng rất phổ biến hiện nay vì: như Cho ra kết quả dự báo rất tốt Dễ hiểu và dễ giải thích cho người sử dụng các thông số ngư dự báo. Tương thích với khuynh hướng chung của các giám đốc ương khi nhìn vào sự chuyển vận của dữ liệu và vì thế giúp họ đề ra các đối sách phù hợp cho từng yếu tố chưa phù chư hợp. hợp.Có nhiều cách để phân tích một dãy số thời gian. Trong gian.chương trình, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp cổ điển trongchương phươngđó liên quan đến trung bình động, tính khuynh hướng, tính thờivụ.vụ. 3 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN CĂN BẢNMô hình được viết: được Y=TxSxCxITrong đó: Y = biến dự báo T = tính khuynh hướng hư S = tính thời vụ C = tính chu kỳ I = tính ngẫu nhiên. 4 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ Loại trừ những dao động ngắn hạn bằng cách tính trung bình động (MA) cho dãy số. Cơ số tính trung bình động phải chứa bằng số quan sát trong chu kỳ thời vụ (độ dài của thời vụ). (đ Ví dụ: dữ liệu được cho theo quý, khi tính trung bình động được phải dựa trên cơ sở 04 quý. cơ Tổng quát: trung bình động được tính như sau: được như + Đối với dữ liệu theo quy:ù MAt = (Yt-2 + Yt-1 + Yt + Yt+1)/4 + Đối với dữ liệu theo tháng: MAt = (Yt-6 + Yt-5 + … + Yt + Yt+1+ Yt+5)/12 Ví dụ minh họa cách tính trung bình động. 5 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ (tt) Chæ soá Y Trung bình Trung bình ñoäng thôøi gian Ñoäng (MA) trung taâm (CMA)Naêm 1 Quyù 1 1 10 NA NA Quyù 2 2 18 NA NA Quyù 3 3 20 .0 (MA) 15 3 .25 (CMA) 15 3 Quyù 4 4 12 .5 (MA) 15 4 .75 (CMA) 15 4Naêm 2 Quyù 1 5 12 .0 (MA) 16 5 NA Quyù 2 6 20 NA NA MA3 = (10 + 18 + 20 + 12)/4 = 15.0 MA4 = (18 + 20 + 12 + 12)/4 = 15.5 6 MA5 = (20 + 12 + 12 + 20)/4 = 16.0 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ (tt) Yếu tố thời vụ được tính: được SFt = Yt/CMAt Trong ví dụ trên chúng ta có, yếu tố thời vụ tại các quý 3 và 4 như sau: như SF3 = Y3/CMA3 = 20/15.25 = 1.31 SF4 = Y4/CMA4 = 12/15.75 = 0.76 Ý nghĩa: Quý 3 của năm 1 là quý có doanh số cao hơn mức trung bình (SF3 = 1.31). 31) Trong khi đó, quý 4 của thì có doanh số khá thấp SF4 = 0.76). Nếu xét ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 6 CHƯƠNG CHƯƠNG 6DỰ BÁO VỚI MÔ HÌNH NHÂN 1 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DÃY SỐ THỜI GIAN Thành phần trong dữ liệu chuỗi thời gian bao gồm: gồm: Tính khuynh hướng hư Dao động thời vụ Dao động chu kỳ Dao động ngẫu nhiên. Phân tích thành phần dãy số thời gian dùng để xác định ra các thành phần đó bằng cách tách rời dãy số thành những thành phần riêng biệt và sau đó tích hợp lại để dự báo. báo. 2 PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN DÃY SỐ THỜI GIAN (tt)Đây là mô hình cổ điển nhưng rất phổ biến hiện nay vì: như Cho ra kết quả dự báo rất tốt Dễ hiểu và dễ giải thích cho người sử dụng các thông số ngư dự báo. Tương thích với khuynh hướng chung của các giám đốc ương khi nhìn vào sự chuyển vận của dữ liệu và vì thế giúp họ đề ra các đối sách phù hợp cho từng yếu tố chưa phù chư hợp. hợp.Có nhiều cách để phân tích một dãy số thời gian. Trong gian.chương trình, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp cổ điển trongchương phươngđó liên quan đến trung bình động, tính khuynh hướng, tính thờivụ.vụ. 3 MÔ HÌNH PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN CĂN BẢNMô hình được viết: được Y=TxSxCxITrong đó: Y = biến dự báo T = tính khuynh hướng hư S = tính thời vụ C = tính chu kỳ I = tính ngẫu nhiên. 4 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ Loại trừ những dao động ngắn hạn bằng cách tính trung bình động (MA) cho dãy số. Cơ số tính trung bình động phải chứa bằng số quan sát trong chu kỳ thời vụ (độ dài của thời vụ). (đ Ví dụ: dữ liệu được cho theo quý, khi tính trung bình động được phải dựa trên cơ sở 04 quý. cơ Tổng quát: trung bình động được tính như sau: được như + Đối với dữ liệu theo quy:ù MAt = (Yt-2 + Yt-1 + Yt + Yt+1)/4 + Đối với dữ liệu theo tháng: MAt = (Yt-6 + Yt-5 + … + Yt + Yt+1+ Yt+5)/12 Ví dụ minh họa cách tính trung bình động. 5 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ (tt) Chæ soá Y Trung bình Trung bình ñoäng thôøi gian Ñoäng (MA) trung taâm (CMA)Naêm 1 Quyù 1 1 10 NA NA Quyù 2 2 18 NA NA Quyù 3 3 20 .0 (MA) 15 3 .25 (CMA) 15 3 Quyù 4 4 12 .5 (MA) 15 4 .75 (CMA) 15 4Naêm 2 Quyù 1 5 12 .0 (MA) 16 5 NA Quyù 2 6 20 NA NA MA3 = (10 + 18 + 20 + 12)/4 = 15.0 MA4 = (18 + 20 + 12 + 12)/4 = 15.5 6 MA5 = (20 + 12 + 12 + 20)/4 = 16.0 PHÂN TÍCH LOẠI BỎ TÍNH THỜI VỤ TÌM CHỈ SỐ THỜI VỤ (tt) Yếu tố thời vụ được tính: được SFt = Yt/CMAt Trong ví dụ trên chúng ta có, yếu tố thời vụ tại các quý 3 và 4 như sau: như SF3 = Y3/CMA3 = 20/15.25 = 1.31 SF4 = Y4/CMA4 = 12/15.75 = 0.76 Ý nghĩa: Quý 3 của năm 1 là quý có doanh số cao hơn mức trung bình (SF3 = 1.31). 31) Trong khi đó, quý 4 của thì có doanh số khá thấp SF4 = 0.76). Nếu xét ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dự báo mô hình nhân Mô hình nhân Dãy số thời gian Dự báo kinh doanh Tài liệu dự báo kinh doanh Bài giảng dự báo kinh doanh chương 6Tài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số
64 trang 39 0 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2
68 trang 37 0 0 -
Đề cương môn xác suất Thống kê
174 trang 35 0 0 -
71 trang 35 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 6: Dãy số thời gian (Năm 2022)
24 trang 33 0 0 -
Tiểu luận: Nguyên lý Thống kê kinh tế với SPSS
18 trang 31 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 5 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
69 trang 31 0 0 -
DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN
26 trang 30 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thống kê kinh tế xã hội
6 trang 28 0 0 -
Bài giảng Dự báo kinh doanh - Chương 1
33 trang 27 0 0