Danh mục tài liệu

Bài giảng Dữ liệu và thống kê mô tả

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 438.70 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Dữ liệu và thống kê mô tả nhằm trình bày các nội dung chính: nghiên cứu mức độ hiệu quả của việc sử dụng các công cụ tài chính phái sinh ở các công ty thực hiện IPO để phòng rủi ro...Bài giảng được trình bày khoa học, súc tích giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài học nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dữ liệu và thống kê mô tả3. Dữ liệu và phương pháp 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tả 3.2. Đo lường tỷ suất sinh lợi từ IPO 3.3. Mô hình ba nhân tố Fama - French 3.4. Hồi qui chéo 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tả- Mẫu : 180 công ty thực hiện IPO ở Australia- Ngành nghề các cty trong mẫu: vàng (90), kim loạikhác (119), khai khoáng (2), năng lượng (49)- Thời gian nghiên cứu: 1994 -> 2004- Nguồn dữ liệu: Sở giao dịch chứng khoán Australia(ASX)- Mục tiêu: nghiên cứu mức độ hiệu quả của việc sửdụng các công cụ tài chính phái sinh ở các công tythực hiện IPO để phòng ngừa rủi ro. 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tảBảng 1: sự phân bố mẫu nghiên cứu của các công ty khai khoáng tại Australia 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tảBảng 1: sự phân bố mẫu nghiên cứu của các công ty khai khoáng tại Australia- Panel A: Các Công ty khai khoáng thực hiện IPO tập trungtrong giai đoạn cuối thời kỳ lấy mẫu (2001-2004) -> các ctyIPO giai đoạn này chiếm 75% mẫu- Panel B: các chỉ tiêu tài chính và đặc trưng của các công tyIPO trong mẫu : là cty nhỏ, kích thướt khoảng 15.330.000AUD, phần lớn không được bảo lãnh 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tảKết luận bảng 1:-Một cty được xem là có sử dụng công cụ phái sinh trong 1năm nếu trong năm tài chính đó họ có sử dụng bất kỳ 1 hợpđồng phái sinh nào- Không thể ước tính mức độ tác động của các công cụ pháisinh lên cty- Những năm trước 2000, ít có thông tin liên quan đến việcsử dụng công cụ phái sinh trong trình bày BCTC- Công cụ phái sinh được xem là chức năng để xác định quimô công ty, cty lớn sẽ sử dụng công cụ phái sinh hiệu quả 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tảBảng 2: Phòng ngừa rủi ro hoạt động và các chỉ tiêu tài chính của công ty khai khoáng thực hiện IPO 3.1 Dữ liệu và thống kê mô tả Bảng 2: Phòng ngừa rủi ro hoạt động và các chỉ tiêu tài chính của công ty khai khoáng thực hiện IPO- Panel A : tỷ lệ cty sử dụng công cụ phái sinh thấp hơn so với ctykhông sử dụng (24,44%) và không liên tục trong 5 năm- Panel B : tỷ lệ các cty trong mẫu sử dụng công cụ phái sinh ngàycàng tăng- Panel C : Sự khác biệt các chỉ tiêu tài chính giữa công ty có sửdụng và không sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro.- Các công ty sử dụng công cụ phái sinh có mức độ biến động tỷ suấtsinh lợi thấp hơn công ty không sử dụng các công cụ này => sử dụngcông cụ phái sinh không thực sự làm giảm nguy cơ cho công ty- Khả năng phòng ngừa rủi ro cho cty biểu hiện quy mô của nền kinhtế => các công ty lớn hơn có nhiều khả năng để sử dụng các công cụphái sinh để tự phòng ngừa rủi ro hơn so với các công ty nhỏ. 3.2 Đo lường tỷ suất sinh lợi từ việc thực hiện IPO- Để đo lường hiệu quả sử dụng các công cụ phái sinh, sử dụng 2phương pháp: BHAR và CARBHAR : tỷ suất sinh lợi từ việc mua và bán bất thườngCAR : tỷ suất sinh lợi tích lũy- Điểm chuẩn so sánh : các chỉ số trên thị trường ASX SmallResources Index- Công thức tính BHAR và CAR: 3.2 Đo lường tỷ suất sinh lợi từ việc thực hiện IPO- Rit là tỷ suất sinh lợi hàng tháng cho công ty i trong tháng t- Rmt là tỷ suất sinh lợi hàng tháng trên Chỉ số trên thị trườngchứng khoán ASX Small Resources Index.- ARi là tỷ suất sinh lợi bất thường của công ty i được tính bằng tỷsuất sinh lợi dư thừa của công ty i được dự đoán bởi mô hình thịtrường ước tính trong giai đoạn năm năm- (T1, T2) là giới hạn mà Bhar và CAR được tính toán Cụ thể,ARI được tính như sau:ARit = Rit - (ai + bi´ Rmt),ai , bi là hệ số thu được từ một mô hình thị trường ước tính tronggiai đoạn năm năm sau khi niêm yết của một IPO cụ thể. 3.2 Đo lường tỷ suất sinh lợi từ việc thực hiện IPOBảng 3: đo lường tỷ suất sinh lợi dài hạn của các cty IPO bằngBHAR và CAR bằng PP giá trị tương đương – giá trị tích lũy: 3.3 Mô hình 3 nhân tố Fama - FrenchRit là tỷ suất sinh lợi chứng khoán hàng tháng của công ty,Rmt là sự tỷ suất sinh lợi hàng tháng trên Chỉ số ASX của cáccông ty khai thác tài nguyên nhỏRxt là sự biến động của tỷ giá AUD / USD hàng tháng.Các dữ liệu được sử dụng trong ước tính này là số liệu của cáccông ty IPO niêm yết trong thời gian năm năm.β2: hệ số trong phương trình (3) là một tỷ lệ đo lường độ nhạy tỷgiá hối đoái của công ty. 3.3 Mô hình 3 nhân tố Fama - FrenchBảng 4: trình bày các số liệu thống kê mô tả để ước lượng độnhạy tỷ giá hối đoái bằng cách sử dụng phương trình (3) 3.3 Mô hình 3 nhân tố Fama - French Bước tiếp theo là việc xác định các công ty có độ nhạy với rủi rotỷ giá, có thể phân loại các cty thành 4 loại khác nhau dựa vàocách sử dụng công cụ phái sinh (i) và độ nhạy (ii):• Nhóm 1: những cty phòng ngừa rủi ro hiệu quả (EHEDGERS),=> có sử dụng các công cụ phái sinh và không có độ nhạy• Nhóm 2: những cty phòng ngừa rủi ro k hiệu quả (IHEDGERS)=> có sử dụng các công cụ phái sinh và có độ nhạy đáng kể;• Nhóm 3: những cty không phòng ngừa rủi ro (NHEDGERS) => ...