Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2)
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.69 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng trình bày những nội dung chính như: Đại cương về hệ thần kinh thực vật, thuốc tác dụng lên hệ cholinergic, thuốc ức chế hệ M-cholin: Atropin và các thuốc giống Atropin, thuốc tác dụng trên hệ adrenergic,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2) Thuốc tác dụngtrên hệ thần kinh thực vật1. Đại cương về hệ thần kinh thực vật1.1. Đặc điểm hệ thần kinh thực vật :+ Là hệ thần kinh tự động, chuyênđiều khiển các hoạt động ngoài ýmuốn có vai trò điều hoà chức phậncác cơ quan được ổn định, trong khimôi trường luôn thay đổi.Hệ thần kinh thực vật hình thành từtrung tâm thực vật não và tuỷ sốngxuất phát từ những sợi thần kinh tớicác tạng, mạch máu.Trước khi tới các cơ quan thu nhậncác sợi này dừng một sinap tại hạch,vì vậy có sợi trước hạch và sợi sauhạch.+ Khác với những bộ phận do hệthần kinh trung ương điều khiển, cáccơ quan do hệ thần kinh thực vật chiphối vẫn có thể hoạt động tự độngkhi cắt đứt những sợi thần kinh đếnchúng.+ Hệ thần kinh thực vật được chialàm 2 hệ : giao cảm và phó cảm1.2. Phân loại các thuốc tác dụng lênhệ thần kinh- thực vật1.2.1 Phân loại theo giải phẫu:- Hệ giao cảm xuất phát từ những tếbào thần kinh ở sừng bên của tuỷsống từ đốt sống cổ thứ 7 đến đốtsống thắt lưng 3 (C7 - L3)- Hệ phó giao cảm xuất phát từ não giữa,hành não, hành não và tuỷ cùng. ở nãogiữa và hành não, các sợi phó giao cảmđI cùng với các dây thần kinh trungương: dây III vào mắt, dây VII vào cáctuyến nước bọt, dây X vào các tạng trongngực và ổ bụng. ở tuỷ cùng, xuất phát từcác đốt sống cùng thứ 2 đến thứ 4 ( S2 -S4 ) để chi phối các cơ quan trong hốchậu.1.2.2. Phân loại theo sinh lý.Chức phận sinh lý của hai hệ giaocảm và phó giao cảm trên các cơquan nói chung là đối kháng nhau.Đáp ứng của các cơ quan với hệ thầnkinh thực vật.Cơ quan Kích thích giao cảm Kích thích phó giao cảm Mắt Co đồng tử Giãn đồng tử Tim Tăng tần số ++ Giảm tần số Tăng biên độ ++ Giảm biên độphế quản Giãn Co1.2.3 Sináp và các chất trung gian hoáhọc:Các chất trung gian hoá học của hệthần kinh thực vật: ở hạch giao cảm,phó giao cảm và hậu hạch phó giaocảm là acetylcholin, còn ở hậu hạchgiao cảm là noradrenalin, adrenalinvà dopamin ( gọi là catecholamin ).Acetylcholin bị cholinesrase thuỷphân, còn noradrenalin vàadrenalin bị oxy hoá và khử aminbởi catechol-oxy-methyl-transferase ( COMT ) vàmono-amin-oxydase ( MAO ).Đặc biệt:- Dây giao cảm đi tới tuỷ thượngthận không qua một hạch nào cả. ởtuỷ thượng thận dây này tiết raacetylcholin để kích thích tuyến tiếtra adrenalin. Vì vậy, thượng thậnđược coi như một hạch giao cảmkhổng lồ1.2.4. Phân loại theo dược lý:- Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi làhệ cholinnergic: gồm các hạch giaocảm, phó giao cảm; hậu hạch phógiao cảm; bản vận động cơ vân; mộtsố vùng trên thần kinh trung ương- Hệ phản ứng với adrenalin, gọi làhệ adrenergic: chỉ gồm hậu hạch giaocảm .2. Các thuốc2.1. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic :2.1.1. Thuốc kích thích hệ cholinnergic :a) Acetylcholin :+ Chất trung gian hoá học của hệcholinergic, tác dụng sinh lý rất phứctạp. Liều thấp tác dụng lên hậu hạch phógiao cảm và hệ M-cholin làm :Chậm nhịp tim. Giãn mạch, hạ huyết áp. Tăng nhu động ruột Tăng co thắt cơ trơn: cơ trơn phế quản Tăng tiết các tuyến Co đồng tử+ Liều cao hoặc hệ M-cholin bị ứcchế thì tác dụng kích thích hạch, kíchthích tuỷ thượng thận làm :Tăng nhịp timCo mạch, tăng huyết áp.Hưng phấn thụ cảm cholin vùngdưới vỏ và cấu trúc ở thân não gâytăng động kiểu parkinson.+ Acetylcholin bị huỷ nhanh trong cơthể, tác dụng ngắn, đột ngột, ít dùngtrong lâm sàng.b) Các thuốc giống cholin :* Tác dụng giống acetylcholin nhưngkhông bị men cholinesterase phá huỷtác dụng dài hơn acetylcholin.* Chỉ định :. Bệnh tăng nhãn áp. Làm chậm nhịp tim khi timđập nhanh. Viêm động mạch ( bệnhRaynaud . Chướng bụng, đầyhơi, bí đái sau mổ* Thuốc :+ Betanerchol : uống 5 - 30mg/ lần x 3 - 4lần/ ngày.Tiêm dưới da : 2,5 - 5mg /lần x 1 - 2 lần/ ngày.+ Carbachol : uống 0,5 - 2mg / ngàyTiêm dưới da 0,5 - 1mg / ngàyNhỏ mắt dung dịch 0,5%+ Pilocarpin clohydrat : nhỏ mắt dungdịch 1 % và 5 %.- Aceclidin : nhỏ mắt dung dịch 2 %Tiêm dưới da 1 - 2ml dung dịch 0,2 %c) Thuốc kháng men cholinesterase * Cơchế chung : men cholinesterase là menthuỷ phân làm mất tác dụng củaacetylcholin. Các thuốc phong bế mennày làm cho acetylcholin nội sinh đượcbảo vệ và kéo dài thời gian tác dụng.Là thuốc kích thích gián tiếpacetylcholin.* Phân loại : nhóm kháng men có hồiphụcKhi vào cơ thể, các thuốc này có tácdụng từ từ và kéo dài hiệu lực củaacetylcholin trên các cơ quan : mắt,tim, cơ.* Chỉ định :+ Glaucoma+ Liệt ruột, bí đái sau mổ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý học: Thuốc tác dụng trên hệ thần kinh thực vật (2) Thuốc tác dụngtrên hệ thần kinh thực vật1. Đại cương về hệ thần kinh thực vật1.1. Đặc điểm hệ thần kinh thực vật :+ Là hệ thần kinh tự động, chuyênđiều khiển các hoạt động ngoài ýmuốn có vai trò điều hoà chức phậncác cơ quan được ổn định, trong khimôi trường luôn thay đổi.Hệ thần kinh thực vật hình thành từtrung tâm thực vật não và tuỷ sốngxuất phát từ những sợi thần kinh tớicác tạng, mạch máu.Trước khi tới các cơ quan thu nhậncác sợi này dừng một sinap tại hạch,vì vậy có sợi trước hạch và sợi sauhạch.+ Khác với những bộ phận do hệthần kinh trung ương điều khiển, cáccơ quan do hệ thần kinh thực vật chiphối vẫn có thể hoạt động tự độngkhi cắt đứt những sợi thần kinh đếnchúng.+ Hệ thần kinh thực vật được chialàm 2 hệ : giao cảm và phó cảm1.2. Phân loại các thuốc tác dụng lênhệ thần kinh- thực vật1.2.1 Phân loại theo giải phẫu:- Hệ giao cảm xuất phát từ những tếbào thần kinh ở sừng bên của tuỷsống từ đốt sống cổ thứ 7 đến đốtsống thắt lưng 3 (C7 - L3)- Hệ phó giao cảm xuất phát từ não giữa,hành não, hành não và tuỷ cùng. ở nãogiữa và hành não, các sợi phó giao cảmđI cùng với các dây thần kinh trungương: dây III vào mắt, dây VII vào cáctuyến nước bọt, dây X vào các tạng trongngực và ổ bụng. ở tuỷ cùng, xuất phát từcác đốt sống cùng thứ 2 đến thứ 4 ( S2 -S4 ) để chi phối các cơ quan trong hốchậu.1.2.2. Phân loại theo sinh lý.Chức phận sinh lý của hai hệ giaocảm và phó giao cảm trên các cơquan nói chung là đối kháng nhau.Đáp ứng của các cơ quan với hệ thầnkinh thực vật.Cơ quan Kích thích giao cảm Kích thích phó giao cảm Mắt Co đồng tử Giãn đồng tử Tim Tăng tần số ++ Giảm tần số Tăng biên độ ++ Giảm biên độphế quản Giãn Co1.2.3 Sináp và các chất trung gian hoáhọc:Các chất trung gian hoá học của hệthần kinh thực vật: ở hạch giao cảm,phó giao cảm và hậu hạch phó giaocảm là acetylcholin, còn ở hậu hạchgiao cảm là noradrenalin, adrenalinvà dopamin ( gọi là catecholamin ).Acetylcholin bị cholinesrase thuỷphân, còn noradrenalin vàadrenalin bị oxy hoá và khử aminbởi catechol-oxy-methyl-transferase ( COMT ) vàmono-amin-oxydase ( MAO ).Đặc biệt:- Dây giao cảm đi tới tuỷ thượngthận không qua một hạch nào cả. ởtuỷ thượng thận dây này tiết raacetylcholin để kích thích tuyến tiếtra adrenalin. Vì vậy, thượng thậnđược coi như một hạch giao cảmkhổng lồ1.2.4. Phân loại theo dược lý:- Hệ phản ứng với acetylcholin, gọi làhệ cholinnergic: gồm các hạch giaocảm, phó giao cảm; hậu hạch phógiao cảm; bản vận động cơ vân; mộtsố vùng trên thần kinh trung ương- Hệ phản ứng với adrenalin, gọi làhệ adrenergic: chỉ gồm hậu hạch giaocảm .2. Các thuốc2.1. Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic :2.1.1. Thuốc kích thích hệ cholinnergic :a) Acetylcholin :+ Chất trung gian hoá học của hệcholinergic, tác dụng sinh lý rất phứctạp. Liều thấp tác dụng lên hậu hạch phógiao cảm và hệ M-cholin làm :Chậm nhịp tim. Giãn mạch, hạ huyết áp. Tăng nhu động ruột Tăng co thắt cơ trơn: cơ trơn phế quản Tăng tiết các tuyến Co đồng tử+ Liều cao hoặc hệ M-cholin bị ứcchế thì tác dụng kích thích hạch, kíchthích tuỷ thượng thận làm :Tăng nhịp timCo mạch, tăng huyết áp.Hưng phấn thụ cảm cholin vùngdưới vỏ và cấu trúc ở thân não gâytăng động kiểu parkinson.+ Acetylcholin bị huỷ nhanh trong cơthể, tác dụng ngắn, đột ngột, ít dùngtrong lâm sàng.b) Các thuốc giống cholin :* Tác dụng giống acetylcholin nhưngkhông bị men cholinesterase phá huỷtác dụng dài hơn acetylcholin.* Chỉ định :. Bệnh tăng nhãn áp. Làm chậm nhịp tim khi timđập nhanh. Viêm động mạch ( bệnhRaynaud . Chướng bụng, đầyhơi, bí đái sau mổ* Thuốc :+ Betanerchol : uống 5 - 30mg/ lần x 3 - 4lần/ ngày.Tiêm dưới da : 2,5 - 5mg /lần x 1 - 2 lần/ ngày.+ Carbachol : uống 0,5 - 2mg / ngàyTiêm dưới da 0,5 - 1mg / ngàyNhỏ mắt dung dịch 0,5%+ Pilocarpin clohydrat : nhỏ mắt dungdịch 1 % và 5 %.- Aceclidin : nhỏ mắt dung dịch 2 %Tiêm dưới da 1 - 2ml dung dịch 0,2 %c) Thuốc kháng men cholinesterase * Cơchế chung : men cholinesterase là menthuỷ phân làm mất tác dụng củaacetylcholin. Các thuốc phong bế mennày làm cho acetylcholin nội sinh đượcbảo vệ và kéo dài thời gian tác dụng.Là thuốc kích thích gián tiếpacetylcholin.* Phân loại : nhóm kháng men có hồiphụcKhi vào cơ thể, các thuốc này có tácdụng từ từ và kéo dài hiệu lực củaacetylcholin trên các cơ quan : mắt,tim, cơ.* Chỉ định :+ Glaucoma+ Liệt ruột, bí đái sau mổ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dược lý học Bài giảng Dược lý học Thuốc giãn cơ Hệ thần kinh thực vật Hệ thần kinh tự động Thuốc tác dụng lên hệ cholinergic Thuốc ức chế hệ M-cholinTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa dược và kỹ thuật tổng hợp (Tập 1): Phần 1 - GS.TSKH Phan Đình Châu
98 trang 56 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 50 0 0 -
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 45 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Hormon và các chế phẩm của hormon
73 trang 41 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu sinh lý (Ngành: Điều dưỡng) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
140 trang 36 0 0 -
Bài giảng Dược lý học: Vitamin
86 trang 34 0 0 -
15 trang 34 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 trang 34 0 0 -
Dược lý học (Tập 1): Phần 2 (năm 2012)
132 trang 34 0 0 -
209 trang 33 0 0