Bài giảng Dược lý thú y: Chương 5 - Thuốc trị ký sinh trùng và nấm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chương 5 của bài giảng Dược lý thú y có nội dung chính là tóm tắt các loại thuốc ký sinh trùng và nấm. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý thú y: Chương 5 - Thuốc trị ký sinh trùng và nấmCHƯƠNG 5.THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM1. TÓM TẮT CÁC LOẠI THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM1.1. Nhóm trị cả nội và ngoại kí sinh1.1.1. Nhóm Avermectines:AbamectinDoramectinIvermectinEprinomectin1.1.2. Nhóm MilbemycinesMoxidectinMilbenmycin oxim1.2.2. Nhóm thuốc trị sán dây1.2.2.1 Nhóm HalogenophenolBithinoloxyle1.2.2.2. Nhóm SalicylanilideNiclosamide1.2.2.3. Benzimidazoles1.2.2.4. Nhóm khácNitroscanatePraziquantel1.2. Nhóm thuốc trị giun sán1.2.1. Thuốc trị giun tròn1.2.1.1 Nhóm Avermectines1.2.1.2 Nhóm Milbenmycines1.2.1.3 Nhóm BenzimidazolesAlbendazoleFenbendazoleFlubendazoleMebendazoleOfendazoleOxibendazoleThiabendazole1.2.1.4. NhómPro-benzimidazolesThiophanateFebantelNetobimin1.2.1.5. NhómImidazothiazolesTetramisoleLevamisole1.2.1.6 Nhóm TetrahydropyrimidinesPyrantelMorantel1.2.1.7 Nhóm OrganophosphatesDiclovosMetrifonate1.2.1.8. Nhóm SalicylanilideClosantel1.2.1.9. PiperazinePiperazin1.2.1.10. Nhóm khácNitroscanate1.2.3. Thuốc trị sán lá1.2.3.1. Thuốc trị sán lá gan chưa trưởngthành- Nhóm HalogenophenolBithinoloxyle- Nhóm SalicylanilideOxyclozanide-Nhóm DisulfonamidesClorsulon1.2.3.2. Thuốc trị sán lá gan trưởng thành& ấu trùng- Nhóm BenzimidazolAlbendazole- HalogenophenolNitroxinil- SalicylanilideClosantel1.2.3.3. Thuốc trị sán lá gan nhỏAlbendazoleThiophanateNotobimin1.3. Thuốc trị cầu trùng1.3.1. Nhóm SulfonamidesSulfaquinoxalinSulfaguanidineSulfadimethoxineSulfadimidine1.3.2. Nhóm DiaminopyrimidineDiaveridinePyrimethamine1.3.3. NitrofuranFurazolidon1.3.4. Dẫn xuất Benzenic42EthopabateDinitolmideRobenidine1.3.5. Các hợp chất dị vòngClazurilToltrazurilDiclazurilPhoximPhosmetNarasinSalinomycinAmproliumHalofuginone1.3.6. Nhóm polyether ionphoreMonensinNarasinSalinomycin1.4. Thuốc trị ngoại kí sinh1.4.1. Nhóm organochlorLindane1.4.2. OrganophosphoreCoumaphosDiclovosMalathionFenthion1.4.3. Nhóm CarbamateCarbarylMethomylBendiocarb1.4.4. Nhóm PyrethinesPyrethrinDeltamethrinCyfluthrinPhenotrine1.4.5. Nhóm Avermectin1.4.6. Nhóm PhenylpyrazolesFipronil1.4.7. Nhóm khácAmitrazClosantelPiperonylRotenone1.4.8. Organo arsenicRoxarsone1.4.9. Polyether ionophore1.5. Thuốc trị KST đường máu1.5.1. Nhóm DiamidinePentamidinePhenamidine1.5.2. CarbanilidesImidocarbe1.5.3. Nhóm khácBerenilTrypamidium1.6. Thuốc trị nguyên sinh ÐV1.6.1. Nhóm NitroimidazoleDimetridazoleCarnidazoleRonidazole1.6.2. Organo arsenicRoxarsone1.6.3. Dẫn xuất AntimoineAntimoniate1.7. Thuốc trị nấm1.7.1. Nhóm kháng sinhGriseofulvineNatamycinNystatin1.7.2. Dẫn xuất ImidazoleKetoconazoleEnilconazoleMyconazole1.7.3. Chất hoạt diện cationBenzalkonium1.7.4. Acid hữu cơA. BoricA. Salicylic* Nguồn: Dictionaire des Médicaments Veterinaires1997432. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG- Mỗi loại giun sán nhạy cảm với 1 vài loại thuốc đặc hiệu do đó cần phải xác định bằng xétnghiệm (phân, máu...)- Sau khi chấm dứt thời gian điều trị, 2 tuần sau cũng cần xét nghiệm lại- Cần biết vòng đời của kí sinh trùng để sử dụng liều lặp lại- Cần nắm được khoảng an toàn (chỉ số an toàn -safe index) của từng thuốcChỉ số an toàn là liều có thể cung cấp cho gia súc mà chưa có những phản ứng phụ hay độctính xảy ra, thường cao hơn liều khuyến cáo.Khoảng an toàn:Rộng: SI > 6 (Benzimidazole)Vừa: SI = 6 (Levamisole)Hẹp: SI ≤ 3 (thuốc trị sán lá gan)- Ðảm bảo ngưng thuốc trước thời gian giết mổThuốc trị cầu trùng : 3-5 ngày (riêng sulfaquinoxalin :10 ngày ) Thuốc trị giun sán : 8-14 ngày( riêng nitroxynil : 21-30 ngày)Thuốc trị ngoại kí sinh: 0-60 ngày-Hầu hết các thuốc trị kí sinh trùng đều chống chỉ định trong trường hợp có thai, gia súc non( ít hơn 2-3 tháng tuổi)- Sử dụng thuốc trị ngoại kí sinh cần tránh vấy nhiễm lên niêm mạc mắt, mũi, tai và hạn chếsự ngăn cản tiêp xúc với thuốc bằng cách cạo lông những vùng nhiễm kí sinh trùngIII. Các nhóm trị cả nội và ngoại kí sinh3.1. Ivermectin- Ðây là một loại thuốc trị kí sinh trùng nằm trong nhóm Avermectin có cấu trúc hóa học liênquan đến vòng macrolid. Avermectin được chiết từ nấm Streptomyces avermitilis, Ivermectinlà chất bán tổng hợp từ avermectin- Cơ chế tác động : phong bế sự dẫn truyền xung động thần kinh do tăng phóng thích GABA(gama amino butyric acid) chất trung gian hóa học này làm tê liệt ( paralyse)kí sinh vật và kísinh tan ra ( lyse)- Phổ tác động : rộng, tác động trên cả giun trưởng thành và giun chưa trưởng thành, tất cảgiun tròn đường tiêu hóa và ở phổi, một số ngoại kí sinh ở trâu bò, cừu, ngựa, heo; giun trònđường ruột, ghẻ tai, ghẻ Sarcoptes ở chó; một số giun tròn đường tiêu hóa và ngoại kí sinh ởgà (mạt, rận, chí...)Không có hoặc có rất ít hiệu quả trên sán dây, sán lá và nguyên sinh động vật- Liều lượng :Trâu bò : 0,2mg/kgP (SC,P.O)Heo : 0,3mg/kgP (S.C)g/kgP - 0,5mg/kgP( S.C) (tùy theo mục đích sử dụng )µChó : 5Gia cầm : 0.2-0,3mg/kgP (S.C, P.O)-Khoảng an toàn rộng ( độc tính xảy ra ở liều lớn gấp 60-100 lần liều điều trị tùy từng loại giasúc) và có thể sử dụng cho thú giống, thú mang thai3.2. Milbemycin oxim- Thuộc nhóm Milbemycin, là sản phẩm lên men từ S.hygroscopicus aureolacrimosus. Chủyếu sử dụng cho chó mèo.- Cơ chế tác động : tương tự ivermectin43- Phổ tác động : giun tim, giun đũa, giun móc , ghẻ Demodex chó mèo; giun tròn và ngoại kísinh trên các loài gia súc khác- Sử dụng : Do có khả năng tiêu diệt L3 - L5 của giun tim, người ta thường dùng để phòngngừa giun tim cho chó 0.5-0.99mg/kgP, hoặc trị khi đã nhiễm giun : 0,5mg/kgPIV. Thuốc trị giun tròn4.1. Nhóm avermectin và milbemycin4.2. Nhóm benzimidazol- Chất tổng hợp đầu tiên là thiabendazole (thập niên 1960), sau đó hàng trăm chất đã đượcphát triển, những chất có hiệu quả và an toàn gồm : albendazole, cambendazole, fenbendazole,flubendazole, mebendazole, oxfendazole, oxibendazole, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Dược lý thú y: Chương 5 - Thuốc trị ký sinh trùng và nấmCHƯƠNG 5.THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM1. TÓM TẮT CÁC LOẠI THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG VÀ NẤM1.1. Nhóm trị cả nội và ngoại kí sinh1.1.1. Nhóm Avermectines:AbamectinDoramectinIvermectinEprinomectin1.1.2. Nhóm MilbemycinesMoxidectinMilbenmycin oxim1.2.2. Nhóm thuốc trị sán dây1.2.2.1 Nhóm HalogenophenolBithinoloxyle1.2.2.2. Nhóm SalicylanilideNiclosamide1.2.2.3. Benzimidazoles1.2.2.4. Nhóm khácNitroscanatePraziquantel1.2. Nhóm thuốc trị giun sán1.2.1. Thuốc trị giun tròn1.2.1.1 Nhóm Avermectines1.2.1.2 Nhóm Milbenmycines1.2.1.3 Nhóm BenzimidazolesAlbendazoleFenbendazoleFlubendazoleMebendazoleOfendazoleOxibendazoleThiabendazole1.2.1.4. NhómPro-benzimidazolesThiophanateFebantelNetobimin1.2.1.5. NhómImidazothiazolesTetramisoleLevamisole1.2.1.6 Nhóm TetrahydropyrimidinesPyrantelMorantel1.2.1.7 Nhóm OrganophosphatesDiclovosMetrifonate1.2.1.8. Nhóm SalicylanilideClosantel1.2.1.9. PiperazinePiperazin1.2.1.10. Nhóm khácNitroscanate1.2.3. Thuốc trị sán lá1.2.3.1. Thuốc trị sán lá gan chưa trưởngthành- Nhóm HalogenophenolBithinoloxyle- Nhóm SalicylanilideOxyclozanide-Nhóm DisulfonamidesClorsulon1.2.3.2. Thuốc trị sán lá gan trưởng thành& ấu trùng- Nhóm BenzimidazolAlbendazole- HalogenophenolNitroxinil- SalicylanilideClosantel1.2.3.3. Thuốc trị sán lá gan nhỏAlbendazoleThiophanateNotobimin1.3. Thuốc trị cầu trùng1.3.1. Nhóm SulfonamidesSulfaquinoxalinSulfaguanidineSulfadimethoxineSulfadimidine1.3.2. Nhóm DiaminopyrimidineDiaveridinePyrimethamine1.3.3. NitrofuranFurazolidon1.3.4. Dẫn xuất Benzenic42EthopabateDinitolmideRobenidine1.3.5. Các hợp chất dị vòngClazurilToltrazurilDiclazurilPhoximPhosmetNarasinSalinomycinAmproliumHalofuginone1.3.6. Nhóm polyether ionphoreMonensinNarasinSalinomycin1.4. Thuốc trị ngoại kí sinh1.4.1. Nhóm organochlorLindane1.4.2. OrganophosphoreCoumaphosDiclovosMalathionFenthion1.4.3. Nhóm CarbamateCarbarylMethomylBendiocarb1.4.4. Nhóm PyrethinesPyrethrinDeltamethrinCyfluthrinPhenotrine1.4.5. Nhóm Avermectin1.4.6. Nhóm PhenylpyrazolesFipronil1.4.7. Nhóm khácAmitrazClosantelPiperonylRotenone1.4.8. Organo arsenicRoxarsone1.4.9. Polyether ionophore1.5. Thuốc trị KST đường máu1.5.1. Nhóm DiamidinePentamidinePhenamidine1.5.2. CarbanilidesImidocarbe1.5.3. Nhóm khácBerenilTrypamidium1.6. Thuốc trị nguyên sinh ÐV1.6.1. Nhóm NitroimidazoleDimetridazoleCarnidazoleRonidazole1.6.2. Organo arsenicRoxarsone1.6.3. Dẫn xuất AntimoineAntimoniate1.7. Thuốc trị nấm1.7.1. Nhóm kháng sinhGriseofulvineNatamycinNystatin1.7.2. Dẫn xuất ImidazoleKetoconazoleEnilconazoleMyconazole1.7.3. Chất hoạt diện cationBenzalkonium1.7.4. Acid hữu cơA. BoricA. Salicylic* Nguồn: Dictionaire des Médicaments Veterinaires1997432. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC TRỊ KÍ SINH TRÙNG- Mỗi loại giun sán nhạy cảm với 1 vài loại thuốc đặc hiệu do đó cần phải xác định bằng xétnghiệm (phân, máu...)- Sau khi chấm dứt thời gian điều trị, 2 tuần sau cũng cần xét nghiệm lại- Cần biết vòng đời của kí sinh trùng để sử dụng liều lặp lại- Cần nắm được khoảng an toàn (chỉ số an toàn -safe index) của từng thuốcChỉ số an toàn là liều có thể cung cấp cho gia súc mà chưa có những phản ứng phụ hay độctính xảy ra, thường cao hơn liều khuyến cáo.Khoảng an toàn:Rộng: SI > 6 (Benzimidazole)Vừa: SI = 6 (Levamisole)Hẹp: SI ≤ 3 (thuốc trị sán lá gan)- Ðảm bảo ngưng thuốc trước thời gian giết mổThuốc trị cầu trùng : 3-5 ngày (riêng sulfaquinoxalin :10 ngày ) Thuốc trị giun sán : 8-14 ngày( riêng nitroxynil : 21-30 ngày)Thuốc trị ngoại kí sinh: 0-60 ngày-Hầu hết các thuốc trị kí sinh trùng đều chống chỉ định trong trường hợp có thai, gia súc non( ít hơn 2-3 tháng tuổi)- Sử dụng thuốc trị ngoại kí sinh cần tránh vấy nhiễm lên niêm mạc mắt, mũi, tai và hạn chếsự ngăn cản tiêp xúc với thuốc bằng cách cạo lông những vùng nhiễm kí sinh trùngIII. Các nhóm trị cả nội và ngoại kí sinh3.1. Ivermectin- Ðây là một loại thuốc trị kí sinh trùng nằm trong nhóm Avermectin có cấu trúc hóa học liênquan đến vòng macrolid. Avermectin được chiết từ nấm Streptomyces avermitilis, Ivermectinlà chất bán tổng hợp từ avermectin- Cơ chế tác động : phong bế sự dẫn truyền xung động thần kinh do tăng phóng thích GABA(gama amino butyric acid) chất trung gian hóa học này làm tê liệt ( paralyse)kí sinh vật và kísinh tan ra ( lyse)- Phổ tác động : rộng, tác động trên cả giun trưởng thành và giun chưa trưởng thành, tất cảgiun tròn đường tiêu hóa và ở phổi, một số ngoại kí sinh ở trâu bò, cừu, ngựa, heo; giun trònđường ruột, ghẻ tai, ghẻ Sarcoptes ở chó; một số giun tròn đường tiêu hóa và ngoại kí sinh ởgà (mạt, rận, chí...)Không có hoặc có rất ít hiệu quả trên sán dây, sán lá và nguyên sinh động vật- Liều lượng :Trâu bò : 0,2mg/kgP (SC,P.O)Heo : 0,3mg/kgP (S.C)g/kgP - 0,5mg/kgP( S.C) (tùy theo mục đích sử dụng )µChó : 5Gia cầm : 0.2-0,3mg/kgP (S.C, P.O)-Khoảng an toàn rộng ( độc tính xảy ra ở liều lớn gấp 60-100 lần liều điều trị tùy từng loại giasúc) và có thể sử dụng cho thú giống, thú mang thai3.2. Milbemycin oxim- Thuộc nhóm Milbemycin, là sản phẩm lên men từ S.hygroscopicus aureolacrimosus. Chủyếu sử dụng cho chó mèo.- Cơ chế tác động : tương tự ivermectin43- Phổ tác động : giun tim, giun đũa, giun móc , ghẻ Demodex chó mèo; giun tròn và ngoại kísinh trên các loài gia súc khác- Sử dụng : Do có khả năng tiêu diệt L3 - L5 của giun tim, người ta thường dùng để phòngngừa giun tim cho chó 0.5-0.99mg/kgP, hoặc trị khi đã nhiễm giun : 0,5mg/kgPIV. Thuốc trị giun tròn4.1. Nhóm avermectin và milbemycin4.2. Nhóm benzimidazol- Chất tổng hợp đầu tiên là thiabendazole (thập niên 1960), sau đó hàng trăm chất đã đượcphát triển, những chất có hiệu quả và an toàn gồm : albendazole, cambendazole, fenbendazole,flubendazole, mebendazole, oxfendazole, oxibendazole, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Dược lý thú y Dược lý thú y Thuốc trị ký sinh trùng và nấm Thuốc trị ký sinh trùng Thuốc trị nấmTài liệu có liên quan:
-
91 trang 186 0 0
-
91 trang 67 0 0
-
Bài giảng Dược lý thú y - PGS.TS. Võ Thị Trà An
39 trang 45 0 0 -
Giáo trình dược lý thú y part 3
20 trang 38 0 0 -
Giáo trình dược lý thú y part 7
20 trang 34 0 0 -
Giáo trình dược lý thú y part 2
20 trang 33 0 0 -
Giáo trình Xác định thuốc trị ký sinh trùng - MĐ06: Sử dụng thuốc thú y trong chăn nuôi
64 trang 33 0 0 -
Giáo trình Dược lý thú y - Trường CĐ Nông Lâm Đông Bắc
64 trang 31 0 0 -
0 trang 30 0 0
-
Giáo trình dược lý thú y part 5
20 trang 30 0 0