Danh mục tài liệu

Bài giảng GDCD 12 bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản

Số trang: 44      Loại file: ppt      Dung lượng: 3.58 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu ngày càng cao, nhanh chóng, tiện lợi chúng tôi đã chọn lọc và đưa vào bộ sưu tập những bài giảng hay sinh động. Với những bài giảng được thiết kế trên những slide đẹp mắt rõ ràng về khái niệm, nội dung và ý nghĩa của các quyền tự do cơ bản của công dân ở nước ta, trình bày được trách nhiệm của nhà nước và công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các quyền tự do cơ bản của công dân. Với những mục tiêu xác định rõ ràng trong bộ sưu tập thì đây sẽ là tài liệu hữu ích cho cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng GDCD 12 bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bảnBài 6 - CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN NỘI DUNG BÀI HỌCI.Các quyền tự do cơ bản của công dân 1. Quyền bất khả xâm phạm thân thể của CD 2. Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự vànhân phẩm của CD 3. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của CD 4 .Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín,điện thoại,điệntín 5. Quyền tự do ngôn luậnII. Trách nhiệm của NN và CD trong việc bảo đảm, thực hiện cácquyền tự do cơ bản của CD 1.- Trách nhiệm của Nhà nước 2.- Trách nhiệm của công dânEm hiểu thế nào là các quyền tự do cơ bản? Các quyền tự do cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến Pháp và luật, qui định mối quan hệ cơ bản giữa nhà nước và công dânếạậọgnôhkptcH Tuyển sinh ĐH 1. Các quyền tự do cơ bản của công dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân * Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thểcủa công dân? Điều 71 Hiến pháp năm 1992 có quy định : Quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Tình huống: Ôâng A mất xe máy và khẩn cấp trình báo với công an xã. Trong việc này, ông A khẳng định anh X là người lấy cắp. Dựa vào lời khai báo của ông A, công an xã đã ngay lập tức bắt anh X và ép buộc anh phải nhận là đã lấy cắp Việc làm của công an xã là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.Tại sao việc làm này của công an xã là vi phạm quyền bấtkhả xâm phạm về thân thể của công dân?* Nội dung Không một ai dù ở bất cứ cương vị nào có quyềnquyền tự ý bắt giam giữ người vì những lí do không bất chính đáng hoặc do nghi ngờ không căn cứ khả xâmphạm Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là về Xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật, phải thể xử lý nghiêm minh theo pháp luật của CD Vậy có khi nào pháp luật cho phép bắt người không? Có 3 trường hợp pháp luật cho phép bắt ngườiTrường hợp 1: Viện Kiểm soát, Toà án trong phạm vithẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ralệnh bắt bị can,bị cáo để tạm giam, khi có căn cứchứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điềutra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tộiBắt bị can, bị cáo Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp- Khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thựchiện tội phạm nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêmtrọng- Khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng làngười đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngayđể người đó không trốn được- Khi thấy ở người hoặc chổ ở của một người nào đó códấu vết của tội phạmBắt người trong trường hợp khẩn cấp Trường hợp 3: Bắt người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nãNgười đang thực hiện tội phạm hoặc sau khi thựchiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt,người đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt vàgiải ngay đến cơ quan cơng an, viện kiểm sát hoặcUBND nơi gần nhất.Bắt người phạm tội quả tang và bị truy nã - Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân+ Đây là một trong những quyền tự do cá nhân quantrọng nhất liên quan đến quyền được sống của conngười+ Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữngườitrái với quy định của pháp luật+ Bảo vệ quyền con người – quyền công dân trong mộtxã hội công bằng, dân chủ, văn minhb.Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân Em có ý kiến gì trước hiện tượng đánh ghen như hình minh hoạ ?Điều 71 Hiến pháp năm 1992 “ Công dân có quyền bất khảxâm phạm về thân thể , đượcpháp luật bảo hộ về tính mạng,sức khoẻ, danh dự và nhânphẩm …” - Thế nào là Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân ?Công dân có quyền được bảo đảm an tòan về tính mạng,sức khỏe, được bảo vệ danh dự và nhân phẩm; không aiđược xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhânphẩm của người khác Tình huống : A và B là hàng xóm của nhau. Một hôm, đàn gà của A sang vườn nhà B bới tung một luống rau cải, bực mình B chửi A và hai bên to tiếng với nhau. Tức thì A đã dùng gậy đánh vào chân B làm B phải vào bệnh viện điều trị và để lại thương tật ở chân.Trong trường hợp này, A đã xâm phạm tới sức khoẻcủa B, vi phạm quyền được PL bảo hộ về tínhmạng, sức khoẻ của CD - Nội dung:Thứ nhất: Không ai được xâm phạm tới tínhmạng, sức khỏe của người khác. đặc biệt nghiêm cấm những hành vi hung hãn, côn đồ, đánh người gây thương tích, làm tổn hại cho sức khỏe của người khác.Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạmđến tính mạng của người khác như giếtngười, đe dọa giết người, làm chếtngười ...