Danh mục tài liệu

Bài giảng Giải phẫu 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.43 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần 1 của tập bài giảng Giải phẫu 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức tổng quát về nhập môn giải phẫu học; giải phẫu hệ cơ xương khớp; giải phẫu xương khớp chi trên; giải phẫu vùng nách; giải phẫu vùng cánh tay; giải phẫu vùng cẳng tay; giải phẫu vùng bàn tay; giải phẫu xương khớp chi dưới; giải phẫu vùng mông;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giải phẫu 1: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y ------***------ BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU I Biên soạn: ThS.BS. Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘTRƯỜNG ĐẠI HỌC VÕ TRƯỜNG TOẢN KHOA Y ------***------ BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU I Biên soạn: ThS.BS. Nguyễn Tuấn Cảnh Hậu Giang - 2022 LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI GIỚI THIỆU Giải phẫu học người (human anatomy) là môn khoa học nghiên cứu cấu trúc cơthể con người. Tuỳ thuộc vào phương tiện quan sát, giải phẫu học được chia ra thành2 phân môn: giải phẫu đại thể (gross anatomy hay macroscopic anatomy) nghiên cứucác cấu trúc có thể quan sát bằng mắt thường; giải phẫu vi thể (microscopic anatomyhay histology) nghiên cứu các cấu trúc nhỏ chỉ có thể quan sát dưới kính hiển vi. Tuynhiên ở hầu hết các trường đại học y, giải phẫu học chỉ trình bày giải phẫu đại thể còngiải phẫu vi thể hay mô học là một bộ môn riêng tách rời với giải phẫu đại thể. Giải Phẫu là môn học thiết yếu trong quá trình đào tạo Bác Sĩ Đa Khoa. Trongchương trình giảng dạy Y Khoa tại Trường Đại học Võ Trường Toản, môn Giải PhẫuI có thời lượng 30 tiết tương ứng 2 tín chỉ. Mục tiêu học tập môn Giải Phẫu I giúpsinh viên ngành Y Khoa trang bị kiến thức nền tảng về giải phẫu nhằm đáp ứng chuẩnđầu ra chương trình đào tạo. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSTT Hình Nội dung (tên hình) Trang Các mặt phẳng của cơ thể trong không 71 Hình 1.1. gian 122 Hình 2.1. Lồng ngực nhìn trước 933 Hình 10.1. Đùi 944 Hình 10.2. Mạc đùi Vùng chi phối các thần kinh nông đùi và 955 Hình 10.3. cẳng chân Tĩnh mạch và các hạch bạch huyết nông 966 Hình 10.4. vùng bẹn, đù 977 Hình 10.5. Các cơ vùng đùi trước 988 Hình 10.6. Cơ thắt lưng chậu 1009 Hình 10.7. Các cơ khu đùi trong 10110 Hình 10.8. Cơ khép lớn và cơ bịt ngoài 10211 Hình 10.9. Động mạch đùi 10412 Hình 10.10. Tam giác đùi và ống cơ khép 10613 Hình 10.11. Phân nhánh của động mạch đùi. 10714 Hình 10.12. Động mạch bịt 10815 Hình 10.13. Thần kinh đùi 11016 Hình 10.14. Thần kinh bịt 11117 Hình 10.15. Thần kinh nông vùng đùi sau. 11218 Hình 10.16. Cơ vùng đùi sau. 11419 Hình 10.17. Thần kinh ngồi Hố khoeo và các thành phần trong hố 11620 Hình 11.1. khoeo Động mạch khoeo và phân nhánh tại vùng 11821 Hình 11.2. gối (nhìn trước) 12222 Hình 12.1. Giới hạn và phân vùng cẳng chân 12523 Hình 12.2. Các cơ khu cẳng chân trước 12624 Hình 12.3. Các cơ khu cẳng chân ngoài 12825 Hình 12.4. Động mạch chày trước 13026 Hình 12.5. Thần kinh vùng cẳng chân trước 13327 Hình 12.6. Cơ lớp nông vùng cẳng chân sau. 13428 Hình 12.7. Các cơ lớp sâu vùng cẳng chân sau 13729 Hình 12.8. Động mạch vùng cẳng chân sau 13930 Hình 12.9. Thần kinh vùng cẳng chân sau 15331 Hình 14.1. Thân não 16032 Hình 14.2. Tủy gai (vị trí và các đoạn cong) 16133 Hình 14.3. Tủy gai 16534 Hình 14.4. Sơ đồ hệ thần kinh thực vật 17535 Hình 15.1. Mặt trước xương sọ 17636 Hình 15.2. Xương trán 17637 Hình 15.3. Xương gò má 17738 Hình 15.4. Xương hàm dưới và khớp thái dương hàm 17839 Hình 15.5. Xương sàng 17840 Hình 15.6. Xương lá mía 17941 Hình 15.7. Xương xoăn mũi dưới ...