Bài giảng Giảng dạy Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu - Nguyễn Phúc Anh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.13 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giảng dạy Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu của tác giả Nguyễn Phúc Anh tập trung trình bày các nội dung chính về giảng dạy lý thuyết Nghiên cứu khoa học ở các Đại học của Việt Nam; thực hành nghiên cứu - Góc nhìn của người trong cuộc;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giảng dạy Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu - Nguyễn Phúc AnhGiảng dạy Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu Nguyễn Phúc Anh Đại học Thủ đô Tokyo For Spreadout Academic Club Nội dung- Giảng dạy lý thuyết Nghiên cứu khoa học ở các Đại học của Việt Nam- Thực hành nghiên cứu - Góc nhìn của người trong cuộc- Những trải nghiệm cá nhânGiảng dạy lý thuyết Nghiên cứu khoa học ở các Đại học của Việt Nam “Phương pháp luận, phương pháp hay thao tác nghiên cứu?• Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hiện tồn như di sản của tư duy - tham vọng quản lý khoa học trước đây, áp những tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa thực dụng vào nghiên cứu khoa học xã hội.• Nguyễn Văn Dân cho rằng nói đến Phương pháp luận là nói đến những đại tự sự về thế giới: chủ nghĩa Marx, học thuyết cùa Freud, những thứ chi phối THẾ GIỚI QUAN tổng thể của chúng ta, chứ ko chỉ chung cho 1 ngành khoa học cụ thể.• Phương pháp là hệ thống lí thuyết của một chuyên ngành hẹp nào đó. Khi làm nghiên cứu, ta sẽ đối thoại trên phương diện lí thuyết ngành này.• Còn thao tác là cách thức để thực hành công việc nghiên cứu, sự hiện thực hoá một ý tưởng bằng những bước, những công đoạn. Thậm chí thao tác còn bao gồm cách thức trình bày một nghiên cứu theo những tiêu chuẩn đặt sẵn.• Hầu hết những thứ được dạy trong những giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học đều được học trong những courses về academic writing, đây là một môn học đôi khi là không bắt buộc. Định tính - Định lượng: Có quan trọng?• Áp đặt yêu cầu về tính “chính xác” của khoa học tự nhiên sang lãnh vực nghiên cứu khoa học xã hội dẫn đến việc nhiều ngành nghiên cứu xã hội học và noi theo cách làm lượng hoá của khoa học tự nhiên để rồi tìm cách lượng hoá nghiên cứu khoa học xã hội của mình.• Ngày cả những nghiên cứu định lượng thì cũng muốn hướng đến những kết luận định tính.• Cặp đối lập này không phổ quát, có những ngành nghiên cứu không thể định lượng, thậm chí dị ứng, không khuyến khích sử dụng những phương pháp định lượng như nhân học văn hoá. Vấn đề số liệu trong nghiên cứu về nhân học văn hoá.• (Phê phán xã hội học của nhân học)• Khả năng lượng hoá được đến đâu? Và nếu lượng hoá mãi thì nó sẽ làm nghèo nàn chủ đề nghiên cứu hay không?• Ví dụ trường hợp của ông Nguyễn Văn Tuấn và đề xuất lượng hoá nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn• “Chương trình Phương pháp Nghiên cứu Định lượng cho Khoa học Xã hội” và tài liệu “Phân tích số liệu và biểu đồ bằng R”. Lý thuyết - thực tế & cơ bản - ứng dụng• Bản chất của phân định này dựa một quan điểm thực dụng đối với hoạt động nghiên cứu được hay không? Việc ứng dụng này đến đâu?• Một nghiên cứu như sau: Nghiên cứu áp dụng mô hình dự báo bão X cho điều kiện bão Nhiệt đới Việt Nam. Nghiên cứu này là nghiên cứu lý thuyết hay thực tế? Cơ bản hay ứng dụng?• Gianh giới giữa lí thuyết - thực tế, cơ bản - ứng dụng là không có. Đã là nghiên cứu thì luôn song song tồn tại hai mặt thực tế và lý thuyết, là bất khả phân tách ra thành cơ bản hay ứng dụng. Việc áp dụng thành quả nghiên cứu vào thực tế xã hội, cải tiến kĩ thuật không thuộc phạm vi của nghiên cứu khoa học, đặc biệt rõ ở khoa học xã hội và nhân văn. Việc ứng dụng khoa học lại thuộc một phạm trù khác!• Vấn đề là thiết kế những nghiên cứu có ra tiền hay không! Nếu nó ra tiền càng nhanh thì người ta gọi đó là nghiên cứu có tính ứng dụng cao. Bản thân nó là một cách nhìn công lợi về khoa học chứ không phải bản thân khoa học là như vậy. Quan điểm công lợi về khoa học ở đây không nên được sử dụng như một tiêu chí để phân ngành khoa học. Những nghịch lý của chủ nghĩa MarxGiảng dạy phương pháp luận Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đềuhướng đến việc tìm kiếm một giải pháp để khám phá đối tượng nghiêncứu trong tính tổng thể và tính lịch sử của nó. Bản chất, quan điểmnày dựa trên quan điểm duy vật - biện chứng của những nhà Marxists.Quan điểm này bị phê phán nặng nề bởi những nhà nhân học, vànhững nhà nhân học đã cố gắng chứng minh mong muốn nhìn mọiviệc từ góc độ duy vật - biện chứng chỉ là một ảo tưởng.Những thứ mà chúng ta coi là thế giới quan khoa học và tiến bộ, tráilại đang huỷ diệt sự khả năng phán đoán và đưa ra giả thuyết củachúng ta. Ngăn chúng ta tưởng tượng và khám phá những giải pháptư duy khác. Ngoài trời còn có trời và những người bay không biết có chân trờiNgoài cách tư duy và bộ khái niệmcũ kĩ mà những giáo trình phươngpháp luận nghiên cứu khoa họcxây dựng cho chúng ta, những thếgiới quan được truyền dạy trongnhà trường liệu còn có nhữngđường hướng tư duy nào kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giảng dạy Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu - Nguyễn Phúc AnhGiảng dạy Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học - chúng ta sai từ đâu Nguyễn Phúc Anh Đại học Thủ đô Tokyo For Spreadout Academic Club Nội dung- Giảng dạy lý thuyết Nghiên cứu khoa học ở các Đại học của Việt Nam- Thực hành nghiên cứu - Góc nhìn của người trong cuộc- Những trải nghiệm cá nhânGiảng dạy lý thuyết Nghiên cứu khoa học ở các Đại học của Việt Nam “Phương pháp luận, phương pháp hay thao tác nghiên cứu?• Phương pháp luận nghiên cứu khoa học hiện tồn như di sản của tư duy - tham vọng quản lý khoa học trước đây, áp những tiêu chuẩn nghiên cứu khoa học tự nhiên, chủ nghĩa thực dụng vào nghiên cứu khoa học xã hội.• Nguyễn Văn Dân cho rằng nói đến Phương pháp luận là nói đến những đại tự sự về thế giới: chủ nghĩa Marx, học thuyết cùa Freud, những thứ chi phối THẾ GIỚI QUAN tổng thể của chúng ta, chứ ko chỉ chung cho 1 ngành khoa học cụ thể.• Phương pháp là hệ thống lí thuyết của một chuyên ngành hẹp nào đó. Khi làm nghiên cứu, ta sẽ đối thoại trên phương diện lí thuyết ngành này.• Còn thao tác là cách thức để thực hành công việc nghiên cứu, sự hiện thực hoá một ý tưởng bằng những bước, những công đoạn. Thậm chí thao tác còn bao gồm cách thức trình bày một nghiên cứu theo những tiêu chuẩn đặt sẵn.• Hầu hết những thứ được dạy trong những giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học đều được học trong những courses về academic writing, đây là một môn học đôi khi là không bắt buộc. Định tính - Định lượng: Có quan trọng?• Áp đặt yêu cầu về tính “chính xác” của khoa học tự nhiên sang lãnh vực nghiên cứu khoa học xã hội dẫn đến việc nhiều ngành nghiên cứu xã hội học và noi theo cách làm lượng hoá của khoa học tự nhiên để rồi tìm cách lượng hoá nghiên cứu khoa học xã hội của mình.• Ngày cả những nghiên cứu định lượng thì cũng muốn hướng đến những kết luận định tính.• Cặp đối lập này không phổ quát, có những ngành nghiên cứu không thể định lượng, thậm chí dị ứng, không khuyến khích sử dụng những phương pháp định lượng như nhân học văn hoá. Vấn đề số liệu trong nghiên cứu về nhân học văn hoá.• (Phê phán xã hội học của nhân học)• Khả năng lượng hoá được đến đâu? Và nếu lượng hoá mãi thì nó sẽ làm nghèo nàn chủ đề nghiên cứu hay không?• Ví dụ trường hợp của ông Nguyễn Văn Tuấn và đề xuất lượng hoá nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn• “Chương trình Phương pháp Nghiên cứu Định lượng cho Khoa học Xã hội” và tài liệu “Phân tích số liệu và biểu đồ bằng R”. Lý thuyết - thực tế & cơ bản - ứng dụng• Bản chất của phân định này dựa một quan điểm thực dụng đối với hoạt động nghiên cứu được hay không? Việc ứng dụng này đến đâu?• Một nghiên cứu như sau: Nghiên cứu áp dụng mô hình dự báo bão X cho điều kiện bão Nhiệt đới Việt Nam. Nghiên cứu này là nghiên cứu lý thuyết hay thực tế? Cơ bản hay ứng dụng?• Gianh giới giữa lí thuyết - thực tế, cơ bản - ứng dụng là không có. Đã là nghiên cứu thì luôn song song tồn tại hai mặt thực tế và lý thuyết, là bất khả phân tách ra thành cơ bản hay ứng dụng. Việc áp dụng thành quả nghiên cứu vào thực tế xã hội, cải tiến kĩ thuật không thuộc phạm vi của nghiên cứu khoa học, đặc biệt rõ ở khoa học xã hội và nhân văn. Việc ứng dụng khoa học lại thuộc một phạm trù khác!• Vấn đề là thiết kế những nghiên cứu có ra tiền hay không! Nếu nó ra tiền càng nhanh thì người ta gọi đó là nghiên cứu có tính ứng dụng cao. Bản thân nó là một cách nhìn công lợi về khoa học chứ không phải bản thân khoa học là như vậy. Quan điểm công lợi về khoa học ở đây không nên được sử dụng như một tiêu chí để phân ngành khoa học. Những nghịch lý của chủ nghĩa MarxGiảng dạy phương pháp luận Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đềuhướng đến việc tìm kiếm một giải pháp để khám phá đối tượng nghiêncứu trong tính tổng thể và tính lịch sử của nó. Bản chất, quan điểmnày dựa trên quan điểm duy vật - biện chứng của những nhà Marxists.Quan điểm này bị phê phán nặng nề bởi những nhà nhân học, vànhững nhà nhân học đã cố gắng chứng minh mong muốn nhìn mọiviệc từ góc độ duy vật - biện chứng chỉ là một ảo tưởng.Những thứ mà chúng ta coi là thế giới quan khoa học và tiến bộ, tráilại đang huỷ diệt sự khả năng phán đoán và đưa ra giả thuyết củachúng ta. Ngăn chúng ta tưởng tượng và khám phá những giải pháptư duy khác. Ngoài trời còn có trời và những người bay không biết có chân trờiNgoài cách tư duy và bộ khái niệmcũ kĩ mà những giáo trình phươngpháp luận nghiên cứu khoa họcxây dựng cho chúng ta, những thếgiới quan được truyền dạy trongnhà trường liệu còn có nhữngđường hướng tư duy nào kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Giảng dạy phương pháp luận nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu khoa học Thực hành nghiên cứu khoa họcTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1912 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 538 0 0 -
57 trang 377 0 0
-
33 trang 366 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 314 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 305 0 0 -
95 trang 292 1 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 285 0 0 -
29 trang 259 0 0
-
4 trang 256 0 0