Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.27 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng sau đây để nắm bắt những kiến thức về khái niệm đạo đức điều dưỡng; những quan điểm đạo đức ứng dụng trong chăm sóc điều dưỡng; những phẩm chất về đạo đức; nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng ĐẠO ĐỨC ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm đạo đức Điều dưỡng.2. Trình bày được những quan điểm đạo đức ứng dụng trong chăm sóc Điều dưỡng. 3. Nêu được những phẩm chất về đạo đức.4. Nêu được nghĩa vụ nghề nghiệp của người Điều dưỡng. 1. KHÁI NIỆM.• Từ thời đại của Florence Nigtingale, năm 1858, bà đã viết mục đích thật sự của điều dưỡng là “đặt người bệnh vào điều kiện tốt nhất để thiên nhiên tác động vào họ”, Bà cho là người Điều dưỡng phải biết cách giúp người bệnh để họ được sống, biết cách chăm sóc sức khoẻ và giữ gìn sức khoẻ của trẻ em cũng như người đã trưởng thành để tất cả mọi người lúc nào cũng ở trong tình trạng khoẻ mạnh. Bên cạnh đó các nhà điều dưỡng cho rằng Điều dưỡng vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học.• Điều dưỡng không chỉ hướng vào chăm sóc người bệnh mà còn quan tâm đến vấn đề bảo vệ, nâng cao sức khoẻ cũng như việc dự phòng bệnh tật.• Qua nhiều năm, bằng các phương pháp khoa học để mô tả, giải thích, nghề điều dưỡng ngày càng trở nên tinh xảo hơn.• Ngày nay Điều dưỡng được coi là chẩn đoán và điều trị các đáp ứng của con người đối với vấn đề sức khoẻ đang xảy ra và sẽ xảy ra.• Để làm được các vấn đề trên người điều dưỡng không những phải không ngừng học tập nâng cao trình độ mà còn phải có đạo đức trong công việc chăm sóc.• Chăm sóc được coi là hoạt động của con người, mang tính truyền cảm về nhân bản.• Chăm sóc còn là một khoa học, nghệ thuật có tình người, đòi hỏi người điều dưỡng phải có đạo đức.• Đạo đức điều dưỡng là kim chỉ nam của người điều dưỡng, giúp người điều dưỡng không bị lạc hướng trong khi thực hiện nhiệm vụ cao cả của mình.• Đạo đức Điều dưỡng qui định những chuẩn mực chi phối quyết định và hành vi điều dưỡng. Đạo đức điều dưỡng phải phù hợp với tính đa dạng của công tác điều dưỡng một cách xác đáng.• Phạm vi điều dưỡng bao gồm mọi khía cạnh của công tác chăm sóc con người chứ không chỉ việc chăm sóc người bệnh. Vì vậy vai trò người điều dưỡng trong công tác điều dưỡng ngày càng lớn, đòi hỏi các điều dưỡng viên phải đối mặt với những vấn đề phức tạp hơn về đạo đức. Các qui định về đạo đức tạo điều kiện cho điều dưỡng• viên có sự lựa chọn đúng đắn. Mọi tiền đề lý luận cơ bản về điều dưỡng giúp cho người điều dưỡng đưa ra được quyết định đúng trong chăm sóc.• Lý luận cơ bản bao gồm 4 nguyên tắc chính sau: Quyền tự quyết, không được làm điều xấu có hại, mọi hành vi, suy nghĩ mang tính thiện và bình đẳng, vô tư.• Những nguyên tắc này dẫn dắt các hành vi đạo đức. Những vấn đề nảy sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe đã thử thách năng lực của điều dưỡng trong việc tuân thủ các nguyên tắc trên. Ví dụ: 1 người bệnh có thể từ chối dùng thuốc,• điều dưỡng viên phải tìm cách thuyết phục họ dùng thuốc. Vì vậy điều dưỡng viên phải chuẩn bị tốt về kiến thức, kỹ năng để phục vụ, thuyết phục họ. - Quyền tự quyết: Là quyền tự do hành động• của người bệnh (ví dụ: quyền của người bệnh trong việc viết giấy cam đoan). Thái độ của điều dưỡng viên là ủng hộ người bệnh, khuyến khích họ đưa ra quyết định.• - Không được làm điều xấu có hại cho người bệnh: Cân nhắc, thận trọng, tránh gây nguy cơ có hại hoặc tai biến trong khi chăm sóc người bệnh. Sử dụng các tiến bộ kỹ thuật để giảm nguy cơ có hại cho người bệnh.• - Làm mọi việc có lợi cho sức khỏe người bệnh. Tìm mọi cách giúp đỡ người bệnh tốt nhất. - Đảm bảo chăm sóc công bằng cho mọi người bệnh.• - Đạo đức là một hệ thống với các tiêu chuẩn nghề• nghiệp mà mọi người điều dưỡng phải hiểu biết một cách cặn kẽ để hướng dẫn tất cả hành vi của mình qui về một mục tiêu chung trong suốt quá trình hành nghề. Đạo đức còn là một ngành khoa học (Khoa học về hành• vi), bản thân đạo đức luôn luôn tồn tại do những qui luật để dẫn con người hướng đến điều tốt đẹp. 2. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC ỨNG DỤNG TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU DƯ:ỠNG:• - Bốn trách nhiệm cơ bản + Nâng cao sức khỏe.• + Phòng bệnh.• + Phục hồi sức khỏe.• + Làm giảm đau đớn cho người bệnh.•• - Đặc tính của chăm sóc điều dưỡng: Để việc chăm sóc được thực hiện, đạo đức người điều dưỡng phải có tính đặc biệt và thái độ nghề nghiệp: + Tôn trọng nhân phẩm và quyền con người.• + Không bị ràng buộc bởi quy định tín ngưỡng,• màu da, địa vị xã hội… + Người điều dưỡng cùng kết hợp với cán bộ y• tế khác chăm sóc sức khỏe cho từng cá nhân và cộng đồng. 3. QUI TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC:• - Gồm những chuẩn mực về ứng xử, những trách nhiệm đặc biệt cho người làm công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.• - Gồm những qui định đạo đức được mọi người trong nghề chấp thuận. Những qui định này chỉ ra những điều mà điều dưỡng viên phải cân nhắc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng ĐẠO ĐỨC ĐIỀU DƯỠNG MỤC TIÊU 1. Trình bày được khái niệm đạo đức Điều dưỡng.2. Trình bày được những quan điểm đạo đức ứng dụng trong chăm sóc Điều dưỡng. 3. Nêu được những phẩm chất về đạo đức.4. Nêu được nghĩa vụ nghề nghiệp của người Điều dưỡng. 1. KHÁI NIỆM.• Từ thời đại của Florence Nigtingale, năm 1858, bà đã viết mục đích thật sự của điều dưỡng là “đặt người bệnh vào điều kiện tốt nhất để thiên nhiên tác động vào họ”, Bà cho là người Điều dưỡng phải biết cách giúp người bệnh để họ được sống, biết cách chăm sóc sức khoẻ và giữ gìn sức khoẻ của trẻ em cũng như người đã trưởng thành để tất cả mọi người lúc nào cũng ở trong tình trạng khoẻ mạnh. Bên cạnh đó các nhà điều dưỡng cho rằng Điều dưỡng vừa là một nghệ thuật, vừa là một khoa học.• Điều dưỡng không chỉ hướng vào chăm sóc người bệnh mà còn quan tâm đến vấn đề bảo vệ, nâng cao sức khoẻ cũng như việc dự phòng bệnh tật.• Qua nhiều năm, bằng các phương pháp khoa học để mô tả, giải thích, nghề điều dưỡng ngày càng trở nên tinh xảo hơn.• Ngày nay Điều dưỡng được coi là chẩn đoán và điều trị các đáp ứng của con người đối với vấn đề sức khoẻ đang xảy ra và sẽ xảy ra.• Để làm được các vấn đề trên người điều dưỡng không những phải không ngừng học tập nâng cao trình độ mà còn phải có đạo đức trong công việc chăm sóc.• Chăm sóc được coi là hoạt động của con người, mang tính truyền cảm về nhân bản.• Chăm sóc còn là một khoa học, nghệ thuật có tình người, đòi hỏi người điều dưỡng phải có đạo đức.• Đạo đức điều dưỡng là kim chỉ nam của người điều dưỡng, giúp người điều dưỡng không bị lạc hướng trong khi thực hiện nhiệm vụ cao cả của mình.• Đạo đức Điều dưỡng qui định những chuẩn mực chi phối quyết định và hành vi điều dưỡng. Đạo đức điều dưỡng phải phù hợp với tính đa dạng của công tác điều dưỡng một cách xác đáng.• Phạm vi điều dưỡng bao gồm mọi khía cạnh của công tác chăm sóc con người chứ không chỉ việc chăm sóc người bệnh. Vì vậy vai trò người điều dưỡng trong công tác điều dưỡng ngày càng lớn, đòi hỏi các điều dưỡng viên phải đối mặt với những vấn đề phức tạp hơn về đạo đức. Các qui định về đạo đức tạo điều kiện cho điều dưỡng• viên có sự lựa chọn đúng đắn. Mọi tiền đề lý luận cơ bản về điều dưỡng giúp cho người điều dưỡng đưa ra được quyết định đúng trong chăm sóc.• Lý luận cơ bản bao gồm 4 nguyên tắc chính sau: Quyền tự quyết, không được làm điều xấu có hại, mọi hành vi, suy nghĩ mang tính thiện và bình đẳng, vô tư.• Những nguyên tắc này dẫn dắt các hành vi đạo đức. Những vấn đề nảy sinh trong công tác chăm sóc sức khỏe đã thử thách năng lực của điều dưỡng trong việc tuân thủ các nguyên tắc trên. Ví dụ: 1 người bệnh có thể từ chối dùng thuốc,• điều dưỡng viên phải tìm cách thuyết phục họ dùng thuốc. Vì vậy điều dưỡng viên phải chuẩn bị tốt về kiến thức, kỹ năng để phục vụ, thuyết phục họ. - Quyền tự quyết: Là quyền tự do hành động• của người bệnh (ví dụ: quyền của người bệnh trong việc viết giấy cam đoan). Thái độ của điều dưỡng viên là ủng hộ người bệnh, khuyến khích họ đưa ra quyết định.• - Không được làm điều xấu có hại cho người bệnh: Cân nhắc, thận trọng, tránh gây nguy cơ có hại hoặc tai biến trong khi chăm sóc người bệnh. Sử dụng các tiến bộ kỹ thuật để giảm nguy cơ có hại cho người bệnh.• - Làm mọi việc có lợi cho sức khỏe người bệnh. Tìm mọi cách giúp đỡ người bệnh tốt nhất. - Đảm bảo chăm sóc công bằng cho mọi người bệnh.• - Đạo đức là một hệ thống với các tiêu chuẩn nghề• nghiệp mà mọi người điều dưỡng phải hiểu biết một cách cặn kẽ để hướng dẫn tất cả hành vi của mình qui về một mục tiêu chung trong suốt quá trình hành nghề. Đạo đức còn là một ngành khoa học (Khoa học về hành• vi), bản thân đạo đức luôn luôn tồn tại do những qui luật để dẫn con người hướng đến điều tốt đẹp. 2. NHỮNG QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC ỨNG DỤNG TRONG CHĂM SÓC ĐIỀU DƯ:ỠNG:• - Bốn trách nhiệm cơ bản + Nâng cao sức khỏe.• + Phòng bệnh.• + Phục hồi sức khỏe.• + Làm giảm đau đớn cho người bệnh.•• - Đặc tính của chăm sóc điều dưỡng: Để việc chăm sóc được thực hiện, đạo đức người điều dưỡng phải có tính đặc biệt và thái độ nghề nghiệp: + Tôn trọng nhân phẩm và quyền con người.• + Không bị ràng buộc bởi quy định tín ngưỡng,• màu da, địa vị xã hội… + Người điều dưỡng cùng kết hợp với cán bộ y• tế khác chăm sóc sức khỏe cho từng cá nhân và cộng đồng. 3. QUI TẮC VỀ ĐẠO ĐỨC:• - Gồm những chuẩn mực về ứng xử, những trách nhiệm đặc biệt cho người làm công tác chăm sóc sức khỏe cho người bệnh.• - Gồm những qui định đạo đức được mọi người trong nghề chấp thuận. Những qui định này chỉ ra những điều mà điều dưỡng viên phải cân nhắc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án khoa Điều dưỡng Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng Đạo đức điều dưỡng Khái niệm đạo đức điều dưỡng Chăm sóc điều dưỡng Nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡngTài liệu có liên quan:
-
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 224 0 0 -
Câu hỏi ôn thi kết thúc học phần môn Nghề nghiệp đạo đức điều dưỡng
9 trang 77 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
Kết quả bước đầu chương trình tăng cường hồi phục sau phẫu thuật (ERAS) trong chăm sóc người bệnh
8 trang 29 0 0 -
Đánh giá chất lượng chăm sóc điều dưỡng tại khoa hồi sức tích cực
6 trang 26 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Thăm khám thực tế
22 trang 23 0 0 -
Chăm sóc điều dưỡng trong liệu pháp hút áp lực âm điều trị áp xe cổ
5 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu cơ bản của con người
12 trang 22 0 0 -
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhiệt độ cơ thể
15 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0