Bài giảng Giáo dục gia đình
Số trang: 76
Loại file: pdf
Dung lượng: 620.16 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo dục gia đình cung cấp những kiến thức về: gia đình, giáo dục gia đình, kết hợp các lực lượng giáo dục gia đình với nhà trường và xã hội, giáo dục giới tính một bộ phận đặc biệt của giáo dục gia đình. Tài liệu này hữu ích cho những bạn cần bổ sung thêm kiến thức trong lĩnh vực gia đình cũng như những nội dung có liên quan truyền tải trong tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục gia đình Chương I GIA ĐÌNH - TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI Thời gian giảng: Thời gian thảo luận:I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH1. Khái niệm Gia đình Với tư cách là một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội. Giađình được hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâudài. Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từ sự cần thiết phải dựavào nhau để sinh tồn, các hình thức quần tụ giữa nam và nữ giới, những hìnhthức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện. Lịch sử nhân loại đãtrải qua nhiều hình thức gia đình như: Gia đình đối ngẫu, gia đình hôn nhântừng cặp, gia đình một vợ một chồng... Trên cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội các kiểu dạng tổ chức cộngđồng mang tính tự nhiên, ngay từ đầu đã chịu sự quy định của sự biến đổitrong sản xuất trong đời sống kinh tế - xã hội. Để quan hệ với thiên nhiên, tác động vào thiên nhiên, con người cầnphải quần tụ thành các nhóm cộng đồng. Ban đầu, các quan hệ chi phối trongnhững nhóm cộng đồng ấy còn mang sắc thái tự nhiên sinh học sống quần tụvới nhau theo bày đàn, sinh sống bằng săn bắn hái lượm... Trước những yêu cầu của sản xuất và sinh hoạt những đòi hỏi củađời sống kinh tế các quan hệ ấy dần trở nên chặt chẽ, giữa các thành viêntrong cộng đồng ấy xuất hiện những cơ chế ràng buộc lẫn nhau phù hợp vàthích ứng với những điều kiện sản xuất, sinh hoạt của mỗi một nền sảnxuất. Gia đình dần dần trở thành một thiết chế xã hội, một hình ảnh xã hộithu nhỏ. Nhưng không phải là sự thu nhỏ một cách giản đơn các quan hệxã hội. Những gia đình được coi như một thiết chế xã hội đặc thù, nhỏnhất, cơ bản nhất. Nếu như văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra, nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của chính mình thì 1gia đình không chỉ là một hình thức tổ chức cộng đồng, một thiết chế xã hộimà điều quan trọng gia đình còn là một giá trị văn hoá xã hội. Tính chất, bảnsắc của gia đình lại được duy trì, bảo tồn, được sáng tạo và phát triển nhằmthoả mãn những nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình trong sự tương tácgắn bó với văn hoá cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, tầng lớp trong mỗigiai đoạn lịch sử của quốc gia, dân tộc. Như vậy: Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bảntrong đời sống cộng đồng của con người một thiết chế văn hoá xã hội đặcthù được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của những quan hệhôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục... giữacác thành viên. b. Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình * Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hìnhthành, tồn tại và phát triển gia đình - Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằmthoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm và bảo đảm tái sản xuất ra conngười nhằm duy trì, phát triển nòi giống. Cùng với sự phát triển của lịch sử Hôn nhân cũng có sự biến đổi sâusắc về hình thức tính chất và sắc thái của nó: Nếu như trong chế độ CSNThình thái hôn nhân chủ yếu là quần hôn. Trong các chế độ tư hữu hôn nhânđược hình thành xây dựng và thực hiện trên cơ sở bảo đảm lợi ích của nhữngngười chủ sở hữu (gia đình gia trưởng - bảo đảm quyền lực của người chồng,người cha, người chủ sở hữu tài sản và kế thừa tài sản...). - Hôn nhân là hình thức quan hệ tính giao của con người và chỉ có ởcon người. Cho nên ngay từ đầu hôn nhân đã mang bản chất người nhân vănvà nhân đạo. Sự phù hợp về tâm lí, sức khoẻ và nhất là trạng thái tình cảmngay từ ban đầu nó đã là cơ sở trực tiếp của hôn nhân, mang lại bản sắc đặcthù của quan hệ hôn nhân. 2 - Tuy nhiên, cũng như mọi quan hệ xã hội khác Hôn nhân luôn chịu sựchi phối của các quan hệ kinh tế và bản chất của chế độ xã hội mà trên đó nóđược hình thành và phát triển. Vì vậy, hôn nhân trong bất cứ thời đại nào cũng có thể và cần phảiđược xã hội thừa nhận ở những mức độ, trình độ khác nhau. Trong chế độ tưhữu và các xã hội có sự phân chia giai cấp sự thừa nhận đó của các chuẩnmực văn hoá và lối sống truyền thống của cộng đồng (tổ chức cưới, hỏi...). - Sự phù hợp về trạng thái tâm lý, tình cảm, lối sống giữa đôi nam nữtrước khi đi đến hôn nhân là cơ sở trực tiếp cho hôn nhân: Tình yêu. Cũngnhư hôn nhân, tình yêu của mỗi thời đại, mỗi giai tầng, mỗi dân tộc và cộngđồng tâm lý văn hoá cũng có những giá trị và chuẩn mực riêng với nhữngbiểu hiện riêng, cụ thể và sinh động. * Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản, đặc trưng củagia đình Do nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nòi giống, conngười đã sáng tạo ra gia đình với tính cách là một thiết chế xã hội. Trong giađình cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống được coi là một quanhệ cơ bản nhất. Tuy nhiên, ngay cả qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục gia đình Chương I GIA ĐÌNH - TẾ BÀO CỦA XÃ HỘI Thời gian giảng: Thời gian thảo luận:I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIA ĐÌNH1. Khái niệm Gia đình Với tư cách là một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội. Giađình được hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâudài. Xuất phát từ nhu cầu bảo tồn và duy trì nòi giống, từ sự cần thiết phải dựavào nhau để sinh tồn, các hình thức quần tụ giữa nam và nữ giới, những hìnhthức cộng đồng tổ chức đời sống gia đình đã xuất hiện. Lịch sử nhân loại đãtrải qua nhiều hình thức gia đình như: Gia đình đối ngẫu, gia đình hôn nhântừng cặp, gia đình một vợ một chồng... Trên cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội các kiểu dạng tổ chức cộngđồng mang tính tự nhiên, ngay từ đầu đã chịu sự quy định của sự biến đổitrong sản xuất trong đời sống kinh tế - xã hội. Để quan hệ với thiên nhiên, tác động vào thiên nhiên, con người cầnphải quần tụ thành các nhóm cộng đồng. Ban đầu, các quan hệ chi phối trongnhững nhóm cộng đồng ấy còn mang sắc thái tự nhiên sinh học sống quần tụvới nhau theo bày đàn, sinh sống bằng săn bắn hái lượm... Trước những yêu cầu của sản xuất và sinh hoạt những đòi hỏi củađời sống kinh tế các quan hệ ấy dần trở nên chặt chẽ, giữa các thành viêntrong cộng đồng ấy xuất hiện những cơ chế ràng buộc lẫn nhau phù hợp vàthích ứng với những điều kiện sản xuất, sinh hoạt của mỗi một nền sảnxuất. Gia đình dần dần trở thành một thiết chế xã hội, một hình ảnh xã hộithu nhỏ. Nhưng không phải là sự thu nhỏ một cách giản đơn các quan hệxã hội. Những gia đình được coi như một thiết chế xã hội đặc thù, nhỏnhất, cơ bản nhất. Nếu như văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do conngười sáng tạo ra, nhằm thoả mãn, đáp ứng các nhu cầu của chính mình thì 1gia đình không chỉ là một hình thức tổ chức cộng đồng, một thiết chế xã hộimà điều quan trọng gia đình còn là một giá trị văn hoá xã hội. Tính chất, bảnsắc của gia đình lại được duy trì, bảo tồn, được sáng tạo và phát triển nhằmthoả mãn những nhu cầu của mỗi thành viên trong gia đình trong sự tương tácgắn bó với văn hoá cộng đồng dân tộc, cộng đồng giai cấp, tầng lớp trong mỗigiai đoạn lịch sử của quốc gia, dân tộc. Như vậy: Gia đình là một trong những hình thức tổ chức cơ bảntrong đời sống cộng đồng của con người một thiết chế văn hoá xã hội đặcthù được hình thành, tồn tại và phát triển trên cơ sở của những quan hệhôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng và giáo dục... giữacác thành viên. b. Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình * Hôn nhân và quan hệ hôn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hìnhthành, tồn tại và phát triển gia đình - Hôn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ nhằmthoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm và bảo đảm tái sản xuất ra conngười nhằm duy trì, phát triển nòi giống. Cùng với sự phát triển của lịch sử Hôn nhân cũng có sự biến đổi sâusắc về hình thức tính chất và sắc thái của nó: Nếu như trong chế độ CSNThình thái hôn nhân chủ yếu là quần hôn. Trong các chế độ tư hữu hôn nhânđược hình thành xây dựng và thực hiện trên cơ sở bảo đảm lợi ích của nhữngngười chủ sở hữu (gia đình gia trưởng - bảo đảm quyền lực của người chồng,người cha, người chủ sở hữu tài sản và kế thừa tài sản...). - Hôn nhân là hình thức quan hệ tính giao của con người và chỉ có ởcon người. Cho nên ngay từ đầu hôn nhân đã mang bản chất người nhân vănvà nhân đạo. Sự phù hợp về tâm lí, sức khoẻ và nhất là trạng thái tình cảmngay từ ban đầu nó đã là cơ sở trực tiếp của hôn nhân, mang lại bản sắc đặcthù của quan hệ hôn nhân. 2 - Tuy nhiên, cũng như mọi quan hệ xã hội khác Hôn nhân luôn chịu sựchi phối của các quan hệ kinh tế và bản chất của chế độ xã hội mà trên đó nóđược hình thành và phát triển. Vì vậy, hôn nhân trong bất cứ thời đại nào cũng có thể và cần phảiđược xã hội thừa nhận ở những mức độ, trình độ khác nhau. Trong chế độ tưhữu và các xã hội có sự phân chia giai cấp sự thừa nhận đó của các chuẩnmực văn hoá và lối sống truyền thống của cộng đồng (tổ chức cưới, hỏi...). - Sự phù hợp về trạng thái tâm lý, tình cảm, lối sống giữa đôi nam nữtrước khi đi đến hôn nhân là cơ sở trực tiếp cho hôn nhân: Tình yêu. Cũngnhư hôn nhân, tình yêu của mỗi thời đại, mỗi giai tầng, mỗi dân tộc và cộngđồng tâm lý văn hoá cũng có những giá trị và chuẩn mực riêng với nhữngbiểu hiện riêng, cụ thể và sinh động. * Huyết thống, quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản, đặc trưng củagia đình Do nhu cầu hết sức tự nhiên cần duy trì và phát triển nòi giống, conngười đã sáng tạo ra gia đình với tính cách là một thiết chế xã hội. Trong giađình cùng với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống được coi là một quanhệ cơ bản nhất. Tuy nhiên, ngay cả qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục gia đình Thành phần giáo dục gia đình Giáo dục gia đình Giáo dục giới tính Phối hợp gia đình Phương pháp giáo dục gia đìnhTài liệu có liên quan:
-
99 trang 67 0 0
-
Giáo dục gia đình và những vấn đề đặt ra hiện nay
11 trang 64 0 0 -
6 trang 57 0 0
-
137 trang 47 0 0
-
58 trang 38 0 0
-
Sổ tay giáo dục gia đình: Phần 1
58 trang 38 0 0 -
Sức khỏe tâm lý trẻ em: Phần 1
168 trang 38 0 0 -
Sổ tay giáo dục gia đình: Phần 2
60 trang 37 0 0 -
Thái độ của sinh viên Hutech đối với cộng đồng LGBT
4 trang 34 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp giáo dục con cái
14 trang 31 0 0