Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông
Số trang: 45
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.30 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông sẽ giới thiệu tới các bạn năng lượng và vai trò của năng lượng đối với con người; xu hướng sử dụng năng lượng TK &HQ;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông GIÁO DỤCSỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢQUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚPỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận độngkhác nhau của vật chất“/ Từ điển BKVN “Đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh côngcủa một vật“/ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh rathông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“/ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 2 1.2. Các dạng năng lượng1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật- Cơ năng.- Nội năng.- Điện năng.- Quang năng.- Hoá năng.- Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 31.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng- Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần :Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: thanbùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệunguyên tử.-Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo)là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiênnhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn.( năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượngsóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt).-Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thácvà sử dụng ( than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,..)-Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đốt trực tiếp hoặc chuyển đổinhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu cơ(trừ than, dầu mỏ…). (Nguồn năng lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi,các phụ phẩm nông nghiệp như trấu, rơm rạ, cây ngô, bã mía, các loại vỏ, thâncây thảo mộc; năng lượng sinh khối dạng lỏng như nhiên liệu sinh học(biofuel), dạng khí như biogas.)- Năng lượng cơ bắp:( Sứ ccơbắ pcuang ̉ ườ i,trâu,bò ,ngựa,voi…) 4 1.2.3. Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng Theo quá trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải và SD năng lượng người ta chia ra các dạng năng lượng như sau: -Năng lượng sơ cấp Các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên như than, dầu, khí tựnhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ -Năng lượng thứ cấp Nguồn năng lượng đã được biến đổi từ những dạng năng lượng khác (điện năng, hơi nước của các lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ). -Năng lượng cuối cùng Năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ,người sử dụng. -Năng lượng hữu ích Năng lượng cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất củathiết bị sử dụng năng lượng. 5 1.3. Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật có rất nhiều hiện tượng ở đó diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng như: + Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng + Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng + Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng + Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác (như: điện năng thành cơ năng; nhiệt năng; hoá năng...)Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyểntừ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ. 6 1.4. Vai trò của năng lượng đối với con người1.4.1. Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sốngNL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người.+ Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xâydựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xãhội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề an ninh nănglượng đối với sự phát triển của quốc gia. 7 Va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua một số môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phổ thông GIÁO DỤCSỬ DỤNG NĂNG LƯỢNGTIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢQUA MỘT SỐ MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚPỞ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1 I. NĂNG LƯỢNG VÀ VAI TRÒ CỦA NĂNG LƯỢNG ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 1.1. Năng lượng “Độ đo định lượng chung cho mọi dạng vận độngkhác nhau của vật chất“/ Từ điển BKVN “Đại lượng vật lí đặc trưng cho khả năng sinh côngcủa một vật“/ Từ điển tiếng Việt và Từ điển vật lý PT “Dạng vật chất có khả năng sinh công, bao gồm nguồn năng lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn năng lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện năng được sinh rathông qua quá trình chuyển hoá năng lượng sơ cấp“/ Nghị định số 102/2003/NĐ-CP 2 1.2. Các dạng năng lượng1.2.1. Phân loại theo vật lý - kỹ thuật- Cơ năng.- Nội năng.- Điện năng.- Quang năng.- Hoá năng.- Năng lượng hạt nhân (năng lượng nguyên tử). 31.2.2. Phân loại theo nguồn gốc năng lượng- Năng lượng vật chất chuyển hoá toàn phần :Gồm năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (hay nhiên liệu thiên nhiên) như: thanbùn, than nâu, than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên và năng lượng từ nhiên liệunguyên tử.-Năng lượng tái sinh (hay năng lượng tái tạo)là nguồn năng lượng có thể được hồi phục theo chu trình biến đổi của thiênnhiên, mà theo quan niệm của con người là vô hạn.( năng lượng mặt trời, năng lượng của gió, thế năng của nước, năng lượngsóng biển, năng lượng thuỷ triều, năng lượng địa nhiệt).-Năng lượng không tái sinh là nguồn năng lượng không hồi phục khi khai thácvà sử dụng ( than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên,..)-Năng lượng sinh khối (biomass): sinh ra do đốt trực tiếp hoặc chuyển đổinhiệt hóa học, chuyển đổi nhiệt sinh hóa các vật liệu có nguồn gốc hữu cơ(trừ than, dầu mỏ…). (Nguồn năng lượng sinh khối dạng rắn gồm có gỗ, củi,các phụ phẩm nông nghiệp như trấu, rơm rạ, cây ngô, bã mía, các loại vỏ, thâncây thảo mộc; năng lượng sinh khối dạng lỏng như nhiên liệu sinh học(biofuel), dạng khí như biogas.)- Năng lượng cơ bắp:( Sứ ccơbắ pcuang ̉ ườ i,trâu,bò ,ngựa,voi…) 4 1.2.3. Phân loại theo dòng biến đổi năng lượng Theo quá trình từ khai thác, biến đổi, truyền tải và SD năng lượng người ta chia ra các dạng năng lượng như sau: -Năng lượng sơ cấp Các nguồn năng lượng có sẵn trong thiên nhiên như than, dầu, khí tựnhiên, năng lượng nguyên tử, thuỷ năng, củi gỗ -Năng lượng thứ cấp Nguồn năng lượng đã được biến đổi từ những dạng năng lượng khác (điện năng, hơi nước của các lò hơi, sản phẩm cracking dầu mỏ). -Năng lượng cuối cùng Năng lượng sau khâu truyền tải, vận chuyển được cấp tới nơi tiêu thụ,người sử dụng. -Năng lượng hữu ích Năng lượng cuối cùng được sử dụng sau khi bỏ qua các tổn thất củathiết bị sử dụng năng lượng. 5 1.3. Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng Năng lượng có thể chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, song trong một hệ kín năng lượng của hệ có giá trị không đổi. Trong tự nhiên cũng như trong kĩ thuật có rất nhiều hiện tượng ở đó diễn ra các quá trình chuyển hoá năng lượng như: + Chuyển hoá cơ năng thành nhiệt năng + Sự chuyển hoá cơ năng thành điện năng + Sự chuyển hoá quang năng thành điện năng + Sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lượng khác (như: điện năng thành cơ năng; nhiệt năng; hoá năng...)Nếu hệ là kín thì năng lượng tổng cộng của hệ là hằng số; năng lượng có thể chuyểntừ dạng này sang dạng khác hoặc phân bố lại giữa các phần của hệ. 6 1.4. Vai trò của năng lượng đối với con người1.4.1. Tình hình sử dụng NL trong sản xuất và đời sốngNL có vai trò sống còn đối với cuộc sống con người, nó quyết định sự tồn tại, phát triển và chất lượng cuộc sống của con người.+ Con người sử dụng NL cho các hoạt động sản xuất, đi lại, xâydựng và đời sống hàng ngày. + Khủng hoảng NL thường có tác động rất lớn tới kinh tế và xãhội của các nước trên thế giới. + Vấn đề NL thành quốc sách, đặt thành vấn đề an ninh nănglượng đối với sự phát triển của quốc gia. 7 Va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng tiết kiệm Sử dụng năng lượng tiết kiệm Giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm Hoạt động giáo dục ngoài giờ Vai trò của năng lượng Năng lượng đối với con ngườiTài liệu có liên quan:
-
Biến đổi khí hậu với một số điều chần biết: Phần 2
43 trang 50 0 0 -
Quyết định số 1116/QĐ-UBND 2013
5 trang 48 0 0 -
3 trang 42 0 0
-
Văn bản số 08/2013/QĐ-UBND 2013
32 trang 41 0 0 -
Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả - ThS. Nguyễn Cao Trí
21 trang 41 0 0 -
47 trang 40 0 0
-
70 trang 39 0 0
-
Để giờ lên lớp thực sự hiệu quả
4 trang 34 0 0 -
Báo Cáo: Thực tập kinh tế nhà máy điện
76 trang 28 0 0 -
15 trang 27 0 0