Bài giảng giống vật nuôi - Phần 4
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.38 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn lọc lần lượtNguyên lý: Chọn lọc lần lượt từng tính trạng 1, sau khi chọn xong tính trạng này thì mới bắt đầu chọn lọc tính trạng khác Ưu nhược điểm Nếu chỉ cần cải tiến 1 tính trạng nào đó thì phương pháp này là phương pháp chọn lọc có hiệu quả Nếu cải tiến nhiều tính trạng thì phương pháp này hiệu quả không cao và tốn nhiều thời gian. Vì khi chọn lọc tính trạng này thì tính trạng khác phải hoản lại.Chọn lọc đồng thời, loại thải độc lậpNguyên lý: Chọn nhiều tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 4 Chọn lọc lần lượtNguyên lý: Chọn lọc lần lượt từng tính trạng 1, saukhi chọn xong tính trạng này thì mới bắt đầu chọn lọctính trạng khác Ưu nhược điểm Nếu chỉ cần cải tiến 1 tính trạng nào đó thì phươngpháp này là phương pháp chọn lọc có hiệu quả Nếu cải tiến nhiều tính trạng thì phương pháp này hiệuquả không cao và tốn nhiều thời gian. Vì khi chọn lọc tínhtrạng này thì tính trạng khác phải hoản lại Chọn lọc đồng thời, loại thải độc lậpNguyên lý: Chọn nhiều tính trạng trong cùng 1 thời gian, khitiến hành chọn lọc căn cứ vào quy định tiêu chuẩn tối thiểu củacác tính trạng đó để quyết định. Những gia súc có các tínhtrạng đạt tiêu chuẩn chọn lọc quy định thì giữ lại làm giống,còn những gia súc nào có 1 trong các tính trạng không đạt tiêuchuẩn chọn lọc quy định đều phải loại thảiƯu điểm: Cho phép ta chọn lọc đồng thời nhiều tínhtrạng, nhanh và dễ tiến hànhNhược điểm: Có thể giữ lại những cá thể có giá trị bìnhthường làm giống, đồng thời loại thải những cá thể có giátrị xuất sắc về 1 tính trạng nào đó 6.3. CHỌN PHỐI6.3.1. Khái niệm Chọn phối (chọn đôi) là chọn những con đực, con cái đã chọn lọc rồi cho giao phối để sinh ra những thế hệ đời con theo 1 hướng sản xuất nhất định Khi chọn đôi giao phối mà căn cứ vào phẩm chất của nó thì gọi là chọn phối theo phẩm chất Nếu ghép đực và cái có 1 hoặc nhiều đặc điểm tốt giống nhau thì đó là chọn phối đồng chất Nếu ghép đôi giao phối có 2 hoặc nhiều đặc điểm tốt khác nhau thì đố gọi là chọn phối dị chất- Nguyên tắc đồng nhấtLà chọn những con đực, con cái có những đặc tính vềngoại hình, thể chất, tính chất sản xuất, nguồngốc...giống nhau càng nhiều càng tốtMục đích của việc giao phối đồn nhất là làm cho thếhệ đời con đi theo hường của bố mẹ nó, tất nhiên vớichất lượng cao hơn; là cũng cố thêm các đặc điểm ditruyền tốt của bố, mẹ nó; là mỡ rộng và nâng cao cácđặc điểm ấy Trong thực tế nguyên tắc này thường được ứng dụngtrong việc nhân giống, tạo giống thuần chủng- Nguyên tắc không đồng nhấtLàm phân tán sự bền vững và phá vỡ tính di truyền bảothủ. Thế hệ đời con cho giao phối theo nguyên tắc nàythường khác bố mẹNguyên tắc không đồng nhất ứng dụng trong công tácnhân giống, tạo giống với mục đích thay đổi 1 hướnggiống hiện tại của gia súc, tạo nên những đặc tính tốtmới rồi di truyền, cũng cố và nâng cao đặc tính ấy Nhân giống làm tăng mức độ đồng hợp tử của các kiểu genTrong chăn nuôi đó là phương pháp nhân giốngthuần chủng trong nội bộ giống+ Có 2 phương thức nhân giống làm tăng mức độđồng hợp tử Cho giao phối các con vật có quan hệ huyết thốnggần (giao phối cận thân) Cho giao phối các con vật có kiểu hình giống nhau Nhân giống làm giảm mức độ đồng hợp của các kiểu genNhân giống làm giảm mức độ đồng hợp tử ( hoặc làm tăngmức độ dị hợp tử) là phương pháp nhân giống làm cho tầnsố kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, còn tần sốgen dị hợp ở thế hệ sau tăng lên. Phương pháp này còn gọilà phương pháp tạp giaoTrong thực tế chăn nuôi tạp giao là cho giao phối giữacác cá thể thuộc 2 dòng trong cùng 1 giống, thuộc 2giống khác nhau hoặc 2 loài khác nhau CHƯƠNG 7LAI TẠO VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI7.1. GIAO PHỐI CẬN THÂN (CẬN HUYẾT)* Giao phối cận thân là phương pháp cho giao phối giữa các cá thể có quan hệ huyết thống gần gũi với nhau* Đây là phương pháp mà các nhà di truyền chọngiống dùng để tăng tính đồng nhất của giống gia súc* Nếu cho giao phối cận thân quá gần và liên tụcnhiều đời sẽ gây ra hậu quả làm giảm khả năng sảnxuất trong quần thể * Nguyên nhân của giao phối cận thân * Yếu tố tự nhiên+ Quần thể nhỏ+ Số lượng đời con được giữ lại ở các thế hệ sau ít+ Địa bàn phân bố quần thể hẹp * Yếu tố nhân tạo+ Con đực thường giữ ít lại để làm giống hơn con cái+ Do nhu cầu của công tác giống+ Do công tác quản lý giống, quản lý tinh dịch* Hậu quả của giao phối cận thân (suy hoá cận huyết) Giảm sức sống, giảm khả năng thích ứng và giảm sứcchống đỡ bệnh tật Giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho ra sảnphẩm Tuy nhiên không phải bao giờ đồng huyết cũng đemlại kết quả xấu Làm cho các giống thêm phong phú Nếu giao dòng các dòng thuần chủng cận huyết đó thìlại có ưu thế lai7.1.2. Cơ sở di truyền của sự suy hoá cận thân Tần số gen đồng hợp tử tăng lên Giảm tác động trội át chế giữa các gen Khi kiểu gen đồng hợp tăng lên thì làm giảm giá trị kết hợp của các gen7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến suy hoá cận thân Yếu tố di truyền Quan hệ huyết thống càng gần thì mức độ suy hoá cận thân càng cao và ngược lại Tính trạng xem xét Tính trạng có h2 thấp mức độ suy hoá cận thân cao và ngược lại Điều kiện nuôi dưỡng Trong điều kiện nuôi dưỡng kém thì biểu hiện rõ, điều kiện nuôi dưỡng tốt ít biểu hiện.Để biểu hiện giá trị của 1 tính trạng và nhiều tính trạng người ta thường dùng công thức: M0 = a (p q) + 2dpq M0 = a (p q) + 2dpqTrong đóM0 giá trị của tính trạnga là mức độ hoạt động hay giá trị kinh tế của kiểu gen đồng hợpd là mức độ hoạt động hay giá trị kinh tế của kiểu gen dị hợpTrong trường hợp quần thể bị đồng huyết, giá trị tínhtrạng của các cá thể dị hợp bị giảm 2pqF, phụ thuộcvào mức độ đồng huyết F MF = a(p q) + 2dpq 2dpqFHay MF = M0 2dpqFBảng 7.7. Ảnh hưởng của kiểu gen đến tần số và giá trị kinh tế, giá trị tính trạng Kiểu Tần số Giá trị Giá trị tính gen kinh tế trạng AA p2 + pqF +a ap2 + apqF Aa 2pq 2pqF d 2dpq 2dpqF aa p2 + pqF a aq2 apqF Mức độ suy hoá cận huyết phụ thuộc vào Mức độ cận huyết Tần số các gen trong quần thể, và Giá trị kinh tế của kiểu gen dị hợp 7.1.4. Mức độ cận thân* Hệ số cận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng giống vật nuôi - Phần 4 Chọn lọc lần lượtNguyên lý: Chọn lọc lần lượt từng tính trạng 1, saukhi chọn xong tính trạng này thì mới bắt đầu chọn lọctính trạng khác Ưu nhược điểm Nếu chỉ cần cải tiến 1 tính trạng nào đó thì phươngpháp này là phương pháp chọn lọc có hiệu quả Nếu cải tiến nhiều tính trạng thì phương pháp này hiệuquả không cao và tốn nhiều thời gian. Vì khi chọn lọc tínhtrạng này thì tính trạng khác phải hoản lại Chọn lọc đồng thời, loại thải độc lậpNguyên lý: Chọn nhiều tính trạng trong cùng 1 thời gian, khitiến hành chọn lọc căn cứ vào quy định tiêu chuẩn tối thiểu củacác tính trạng đó để quyết định. Những gia súc có các tínhtrạng đạt tiêu chuẩn chọn lọc quy định thì giữ lại làm giống,còn những gia súc nào có 1 trong các tính trạng không đạt tiêuchuẩn chọn lọc quy định đều phải loại thảiƯu điểm: Cho phép ta chọn lọc đồng thời nhiều tínhtrạng, nhanh và dễ tiến hànhNhược điểm: Có thể giữ lại những cá thể có giá trị bìnhthường làm giống, đồng thời loại thải những cá thể có giátrị xuất sắc về 1 tính trạng nào đó 6.3. CHỌN PHỐI6.3.1. Khái niệm Chọn phối (chọn đôi) là chọn những con đực, con cái đã chọn lọc rồi cho giao phối để sinh ra những thế hệ đời con theo 1 hướng sản xuất nhất định Khi chọn đôi giao phối mà căn cứ vào phẩm chất của nó thì gọi là chọn phối theo phẩm chất Nếu ghép đực và cái có 1 hoặc nhiều đặc điểm tốt giống nhau thì đó là chọn phối đồng chất Nếu ghép đôi giao phối có 2 hoặc nhiều đặc điểm tốt khác nhau thì đố gọi là chọn phối dị chất- Nguyên tắc đồng nhấtLà chọn những con đực, con cái có những đặc tính vềngoại hình, thể chất, tính chất sản xuất, nguồngốc...giống nhau càng nhiều càng tốtMục đích của việc giao phối đồn nhất là làm cho thếhệ đời con đi theo hường của bố mẹ nó, tất nhiên vớichất lượng cao hơn; là cũng cố thêm các đặc điểm ditruyền tốt của bố, mẹ nó; là mỡ rộng và nâng cao cácđặc điểm ấy Trong thực tế nguyên tắc này thường được ứng dụngtrong việc nhân giống, tạo giống thuần chủng- Nguyên tắc không đồng nhấtLàm phân tán sự bền vững và phá vỡ tính di truyền bảothủ. Thế hệ đời con cho giao phối theo nguyên tắc nàythường khác bố mẹNguyên tắc không đồng nhất ứng dụng trong công tácnhân giống, tạo giống với mục đích thay đổi 1 hướnggiống hiện tại của gia súc, tạo nên những đặc tính tốtmới rồi di truyền, cũng cố và nâng cao đặc tính ấy Nhân giống làm tăng mức độ đồng hợp tử của các kiểu genTrong chăn nuôi đó là phương pháp nhân giốngthuần chủng trong nội bộ giống+ Có 2 phương thức nhân giống làm tăng mức độđồng hợp tử Cho giao phối các con vật có quan hệ huyết thốnggần (giao phối cận thân) Cho giao phối các con vật có kiểu hình giống nhau Nhân giống làm giảm mức độ đồng hợp của các kiểu genNhân giống làm giảm mức độ đồng hợp tử ( hoặc làm tăngmức độ dị hợp tử) là phương pháp nhân giống làm cho tầnsố kiểu gen đồng hợp tử ở thế hệ sau giảm đi, còn tần sốgen dị hợp ở thế hệ sau tăng lên. Phương pháp này còn gọilà phương pháp tạp giaoTrong thực tế chăn nuôi tạp giao là cho giao phối giữacác cá thể thuộc 2 dòng trong cùng 1 giống, thuộc 2giống khác nhau hoặc 2 loài khác nhau CHƯƠNG 7LAI TẠO VÀ NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI7.1. GIAO PHỐI CẬN THÂN (CẬN HUYẾT)* Giao phối cận thân là phương pháp cho giao phối giữa các cá thể có quan hệ huyết thống gần gũi với nhau* Đây là phương pháp mà các nhà di truyền chọngiống dùng để tăng tính đồng nhất của giống gia súc* Nếu cho giao phối cận thân quá gần và liên tụcnhiều đời sẽ gây ra hậu quả làm giảm khả năng sảnxuất trong quần thể * Nguyên nhân của giao phối cận thân * Yếu tố tự nhiên+ Quần thể nhỏ+ Số lượng đời con được giữ lại ở các thế hệ sau ít+ Địa bàn phân bố quần thể hẹp * Yếu tố nhân tạo+ Con đực thường giữ ít lại để làm giống hơn con cái+ Do nhu cầu của công tác giống+ Do công tác quản lý giống, quản lý tinh dịch* Hậu quả của giao phối cận thân (suy hoá cận huyết) Giảm sức sống, giảm khả năng thích ứng và giảm sứcchống đỡ bệnh tật Giảm khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho ra sảnphẩm Tuy nhiên không phải bao giờ đồng huyết cũng đemlại kết quả xấu Làm cho các giống thêm phong phú Nếu giao dòng các dòng thuần chủng cận huyết đó thìlại có ưu thế lai7.1.2. Cơ sở di truyền của sự suy hoá cận thân Tần số gen đồng hợp tử tăng lên Giảm tác động trội át chế giữa các gen Khi kiểu gen đồng hợp tăng lên thì làm giảm giá trị kết hợp của các gen7.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến suy hoá cận thân Yếu tố di truyền Quan hệ huyết thống càng gần thì mức độ suy hoá cận thân càng cao và ngược lại Tính trạng xem xét Tính trạng có h2 thấp mức độ suy hoá cận thân cao và ngược lại Điều kiện nuôi dưỡng Trong điều kiện nuôi dưỡng kém thì biểu hiện rõ, điều kiện nuôi dưỡng tốt ít biểu hiện.Để biểu hiện giá trị của 1 tính trạng và nhiều tính trạng người ta thường dùng công thức: M0 = a (p q) + 2dpq M0 = a (p q) + 2dpqTrong đóM0 giá trị của tính trạnga là mức độ hoạt động hay giá trị kinh tế của kiểu gen đồng hợpd là mức độ hoạt động hay giá trị kinh tế của kiểu gen dị hợpTrong trường hợp quần thể bị đồng huyết, giá trị tínhtrạng của các cá thể dị hợp bị giảm 2pqF, phụ thuộcvào mức độ đồng huyết F MF = a(p q) + 2dpq 2dpqFHay MF = M0 2dpqFBảng 7.7. Ảnh hưởng của kiểu gen đến tần số và giá trị kinh tế, giá trị tính trạng Kiểu Tần số Giá trị Giá trị tính gen kinh tế trạng AA p2 + pqF +a ap2 + apqF Aa 2pq 2pqF d 2dpq 2dpqF aa p2 + pqF a aq2 apqF Mức độ suy hoá cận huyết phụ thuộc vào Mức độ cận huyết Tần số các gen trong quần thể, và Giá trị kinh tế của kiểu gen dị hợp 7.1.4. Mức độ cận thân* Hệ số cận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giống vật nuôi công nghệ nuôi trồng kinh nghiệm chăn nuôi phương pháp chăn nuôi tài liệu chăn nuôi phân loại giốngTài liệu có liên quan:
-
5 trang 131 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 72 0 0 -
Giáo trình Giống vật nuôi (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
63 trang 56 0 0 -
Bài giảng Thực hành thiết kế thí nghiệm - Hà Xuân Bộ
186 trang 47 1 0 -
32 trang 46 0 0
-
2 trang 38 0 0
-
Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò sữa - ThS Vương Ngọc Long
73 trang 37 0 0 -
Giáo trình điều chế và kiểm nghiệm thuốc thú y - Chương 1
17 trang 37 0 0 -
Kỹ thuật nuôi cá chẽm ở Thái Lan
3 trang 35 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 35 0 0