Bài giảng Hàm
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.79 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hàm được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về chương trình con, khai báo hàm và định nghĩa hàm, gọi hàm, truyền tham số, giá trị trả về, phạm vi của biến, biến mảng, biến mảng là tham số của hàm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng HàmHàmChương trình conKhai báo hàm và định nghĩa hàmGọi hàmTruyền tham sốGiá trị trả vềPhạm vi của biếnBiến mảngBiến mảng là tham số của hàm1Chương trình con Chương trình con: là một phần mã trong mộtchương trình lớn hơn, phần mã này thực hiện một tác vụ cụ thểvà tương đối độc lập với phần mã còn lại Số lượng phần tử cốđịnh (tĩnh). Một chương trình con thường được viết mã sao cho nó có thểđược gọi nhiều lần từ nhiều nơi trong thời gian chạy của mộtchương trình (có thể được gọi bởi chính nó). Truy xuất phần tửthông qua chỉ số. Các chương trình con thường được tập trung thành các thưviện, là một cơ chế quan trọng cho việc chia sẻ và tái sử dụngmã.2Chương trình con Chương trình con có 2 loại: Thủ tục(Procedure) và hàm (Function) Thủ tục (PROCEDURE): Dùng để thực hiện mộthay nhiều nhiệm vụ nào đó. Hàm (FUNCTION): Trả về một giá trị nào đó (cókiểu vô hướng, kiểu string hoặc kiểu con trỏ).Hàm có thể sử dụng trong các biểu thức.3Chương trình con Khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm: Dùng hàm khi: Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy nhất(kiểu vô hướng, kiểu string hoặc kiểu con trỏ). Phát biểu gọi CHƯƠNG TRÌNH CON cần nằm trongcác biểu thức tính toán. Dùng thủ tục khi: Kết quả của bài toán không trả về giá trị nàohoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về kiểu dữ liệu có cấutrúc (Array, Record, File). Phát biểu gọi CHƯƠNG TRÌNH CON khôngnằm trong các biểu thức tính toán.4Chương trình con Chương trình con được dùng khi xây dựngcác chương trình lớn nhằm: giảm đáng kể kích thước và chi phí của một chương trình/ làm cho chương trình dễ theo dõi, dễ sửa chữa, nâng caođộ tin cậy của chương trình. Một đặc điểm nổi bật của chương trình con là nó có tính đệquy nhờ thế mà nhiều bài toán được giải quyết dễ dàng. Chương trình con trong ngôn ngữ C là hàm5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng HàmHàmChương trình conKhai báo hàm và định nghĩa hàmGọi hàmTruyền tham sốGiá trị trả vềPhạm vi của biếnBiến mảngBiến mảng là tham số của hàm1Chương trình con Chương trình con: là một phần mã trong mộtchương trình lớn hơn, phần mã này thực hiện một tác vụ cụ thểvà tương đối độc lập với phần mã còn lại Số lượng phần tử cốđịnh (tĩnh). Một chương trình con thường được viết mã sao cho nó có thểđược gọi nhiều lần từ nhiều nơi trong thời gian chạy của mộtchương trình (có thể được gọi bởi chính nó). Truy xuất phần tửthông qua chỉ số. Các chương trình con thường được tập trung thành các thưviện, là một cơ chế quan trọng cho việc chia sẻ và tái sử dụngmã.2Chương trình con Chương trình con có 2 loại: Thủ tục(Procedure) và hàm (Function) Thủ tục (PROCEDURE): Dùng để thực hiện mộthay nhiều nhiệm vụ nào đó. Hàm (FUNCTION): Trả về một giá trị nào đó (cókiểu vô hướng, kiểu string hoặc kiểu con trỏ).Hàm có thể sử dụng trong các biểu thức.3Chương trình con Khi nào thì nên dùng thủ tục/hàm: Dùng hàm khi: Kết quả của bài toán trả về 1 giá trị duy nhất(kiểu vô hướng, kiểu string hoặc kiểu con trỏ). Phát biểu gọi CHƯƠNG TRÌNH CON cần nằm trongcác biểu thức tính toán. Dùng thủ tục khi: Kết quả của bài toán không trả về giá trị nàohoặc trả về nhiều giá trị hoặc trả về kiểu dữ liệu có cấutrúc (Array, Record, File). Phát biểu gọi CHƯƠNG TRÌNH CON khôngnằm trong các biểu thức tính toán.4Chương trình con Chương trình con được dùng khi xây dựngcác chương trình lớn nhằm: giảm đáng kể kích thước và chi phí của một chương trình/ làm cho chương trình dễ theo dõi, dễ sửa chữa, nâng caođộ tin cậy của chương trình. Một đặc điểm nổi bật của chương trình con là nó có tính đệquy nhờ thế mà nhiều bài toán được giải quyết dễ dàng. Chương trình con trong ngôn ngữ C là hàm5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hàm Chương trình con Khai báo hàm Định nghĩa hàm Truyền tham số Giá trị trả vềTài liệu có liên quan:
-
Bài giảng Lập trình cho khoa học dữ liệu - Bài 3: Các thao tác cơ bản trong Python
21 trang 103 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG THI TRẮC NGHIỆM MÔN LẬP TRÌNH CÓ CẤU TRÚC
43 trang 78 0 0 -
Giáo trình Học và thực hành Visual Basic căn bản: Phần 2
371 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương (Phần 3) - Chương 6: Hàm
27 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 6 - Nguyễn Văn Đồng
36 trang 39 0 0 -
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Hàm
29 trang 36 0 0 -
111 trang 35 0 0
-
Lập trình C căn bản - Chương 4 - CÁC LỆNH CÓ CẤU TRÚC
20 trang 33 0 0 -
Bài giảng Lập trình C căn bản: Chương 6 - Phạm Thế Bảo
68 trang 33 0 0 -
2 trang 32 0 0