Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Hoàng Thị Doan
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức Chương 6 Hành vi nhóm - xung đột - lãnh đạo - quyền lực cấp độ nhóm trình bày về khái niệm hành vi nhóm, cạnh tranh và hợp tác, so sánh vô tư và hợp tác, hình thành liên minh, xung đột và phân loại xung đột, nguyên nhân và cách giải quyết xung đột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Hoàng Thị DoanGVHD: Hoàng Thị DoanEmail:htdoan_87@yahoo.comSđt: 0973 654 787HÀNH VI TRONG NHÓM Cạnh tranh và hợp tác Hình thành Sự vị tha liên minhCẠNH TRANH VÀ HỢP TÁCHướng Hướng tới Vô tư Hợp tác Canh tranh Xung đột tới lợingười ích cá khác nhân Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác VÔ TƯ Hành động được động viên bằng sựhướng tới những người khác. Sự vô tư luôn bao gồm chi phí ít nhấtcủa người giúp đỡ. Người giúp đỡ không màng đến sựđền bù. HỢP TÁC Cùng nhau làm việc vìmục tiêu chung hoặc cả hai cùngcó lợi. Cả hai phía cùng có lợi từnỗ lực chung của họ.SO SÁNH VÔ TƯ VÀ HỢP TÁC VÔ TƯ HỢP TÁC Giúp đỡ người Giúp đõ người khác không khác để nhằm nhằm mục tiêu mục tiêu lợi ích lợi ích cá nhân. cả hai bên cùng có được CẠNH TRANH Hai hay nhiều cánhân (nhóm) theo đuổimục tiêu mà mục tiêuchỉ có thể đạt được bởimột phía (cá nhânhoặc nhóm). XUNG ĐỘT Xung đột xảy ra khi mộtbên nhận thức được rằngphía bên kia phá hủychống lại nỗ lực của họtrong việc đạt tới kết quảmong muốn.CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC SỰ THỎA MÃN VÀ NĂNG SUẤT NHÓM NHÓMCẠNH TRANH HỢP TÁC Mức độ thực hiện nhiệm vụ Mức độ đóng góp vào kết quả chung của mỗi thành viên. Mức độ cá nhân làm việc cùng nhau trong nhóm. CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁCBản chất Ảnh hưởngnhiệm vụ đến năng suất SỰ VỊ THALà những hành vi được động viên trong việc hướng tớinhững người khác mà không màng tới những sự đền bù cho mình. SỰ VỊ THA• Nếu một người nhận được những phần thưởng to lớn từ sự giúp đỡ chúng ta vẫn gọi đó là sự vị tha khi hành vi giúp đỡ được động viên bởi nhu cầu tự thân cho việc hiến dâng sự giúp đỡ.• Sự lãnh đạm của người ngoài cuộc HÌNH THÀNH LIÊN MINH• Một số tình huống cạnh tranh - ở đó một số hoạt động của các bên là có ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau - đòi hỏi ít nhất một sự hợp tác nào đó cho bất kỳ ai muốn đạt đến thành công.XUNG ĐỘT XUNG ĐỘT• Xảy ra khi hai hay nhiều phía đưa ra các hành động không tương đồng.• Không có sự chiến thắng cho cả hai phía.• Chiến thắng của phía bên này sẽ cản trở, ngăn chặn phía bên kia đạt đến thành công. XUNG ĐỘT CẠNH TRANH XUNG ĐỘTCạnh tranh không bao gồm Một phía khi nhận ra thànhnhững hành động trực tiếp gây công của phía bên kia sẽ gâyra bởi một phía trong việc can thiệt hại cho mình nên cố gắngthiệp hoặc gây trở ngại cho ngăn chặn hoặc cản trở thànhhoạt động của phía bên kia. công của phía bên kia. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNGSự đối đầu giữa hai phía nhằm Sự tương tác giữa hai phía nhằmhoàn thiện hoặc mang lại lợi ích ngăn chặn, cản trở hoặc phá hủycho việc thực hiện nhiệm vụ. việc đạt tới mục tiêu của tổ chức. XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG• Khám phá cách thức hiệu quả trong xây dựng cấu trúc tổ chức.• Nhận dạng tốt hơn những thay đổi chiến lược cấn thiết cho sự tồn tại.• Điều tiết quan hệ quyền lực trong tổ chức. NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘTSỰ PHỤ THUỘC MỤC TIÊU KHÔNGLẪN NHAU ĐỐI SỬ DỤNG ĐE DỌA TƯƠNG ĐỒNGVỚI NHIỆM VỤ SỰ GẮN BÓ CỦA THÁI ĐỘ THẮNG - NHÓM THUA NHÓM A NHÓM B
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - Hoàng Thị DoanGVHD: Hoàng Thị DoanEmail:htdoan_87@yahoo.comSđt: 0973 654 787HÀNH VI TRONG NHÓM Cạnh tranh và hợp tác Hình thành Sự vị tha liên minhCẠNH TRANH VÀ HỢP TÁCHướng Hướng tới Vô tư Hợp tác Canh tranh Xung đột tới lợingười ích cá khác nhân Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác VÔ TƯ Hành động được động viên bằng sựhướng tới những người khác. Sự vô tư luôn bao gồm chi phí ít nhấtcủa người giúp đỡ. Người giúp đỡ không màng đến sựđền bù. HỢP TÁC Cùng nhau làm việc vìmục tiêu chung hoặc cả hai cùngcó lợi. Cả hai phía cùng có lợi từnỗ lực chung của họ.SO SÁNH VÔ TƯ VÀ HỢP TÁC VÔ TƯ HỢP TÁC Giúp đỡ người Giúp đõ người khác không khác để nhằm nhằm mục tiêu mục tiêu lợi ích lợi ích cá nhân. cả hai bên cùng có được CẠNH TRANH Hai hay nhiều cánhân (nhóm) theo đuổimục tiêu mà mục tiêuchỉ có thể đạt được bởimột phía (cá nhânhoặc nhóm). XUNG ĐỘT Xung đột xảy ra khi mộtbên nhận thức được rằngphía bên kia phá hủychống lại nỗ lực của họtrong việc đạt tới kết quảmong muốn.CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁC SỰ THỎA MÃN VÀ NĂNG SUẤT NHÓM NHÓMCẠNH TRANH HỢP TÁC Mức độ thực hiện nhiệm vụ Mức độ đóng góp vào kết quả chung của mỗi thành viên. Mức độ cá nhân làm việc cùng nhau trong nhóm. CẠNH TRANH VÀ HỢP TÁCBản chất Ảnh hưởngnhiệm vụ đến năng suất SỰ VỊ THALà những hành vi được động viên trong việc hướng tớinhững người khác mà không màng tới những sự đền bù cho mình. SỰ VỊ THA• Nếu một người nhận được những phần thưởng to lớn từ sự giúp đỡ chúng ta vẫn gọi đó là sự vị tha khi hành vi giúp đỡ được động viên bởi nhu cầu tự thân cho việc hiến dâng sự giúp đỡ.• Sự lãnh đạm của người ngoài cuộc HÌNH THÀNH LIÊN MINH• Một số tình huống cạnh tranh - ở đó một số hoạt động của các bên là có ảnh hưởng và phụ thuộc lẫn nhau - đòi hỏi ít nhất một sự hợp tác nào đó cho bất kỳ ai muốn đạt đến thành công.XUNG ĐỘT XUNG ĐỘT• Xảy ra khi hai hay nhiều phía đưa ra các hành động không tương đồng.• Không có sự chiến thắng cho cả hai phía.• Chiến thắng của phía bên này sẽ cản trở, ngăn chặn phía bên kia đạt đến thành công. XUNG ĐỘT CẠNH TRANH XUNG ĐỘTCạnh tranh không bao gồm Một phía khi nhận ra thànhnhững hành động trực tiếp gây công của phía bên kia sẽ gâyra bởi một phía trong việc can thiệt hại cho mình nên cố gắngthiệp hoặc gây trở ngại cho ngăn chặn hoặc cản trở thànhhoạt động của phía bên kia. công của phía bên kia. PHÂN LOẠI XUNG ĐỘT XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNGSự đối đầu giữa hai phía nhằm Sự tương tác giữa hai phía nhằmhoàn thiện hoặc mang lại lợi ích ngăn chặn, cản trở hoặc phá hủycho việc thực hiện nhiệm vụ. việc đạt tới mục tiêu của tổ chức. XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG• Khám phá cách thức hiệu quả trong xây dựng cấu trúc tổ chức.• Nhận dạng tốt hơn những thay đổi chiến lược cấn thiết cho sự tồn tại.• Điều tiết quan hệ quyền lực trong tổ chức. NGUYÊN NHÂN XUNG ĐỘTSỰ PHỤ THUỘC MỤC TIÊU KHÔNGLẪN NHAU ĐỐI SỬ DỤNG ĐE DỌA TƯƠNG ĐỒNGVỚI NHIỆM VỤ SỰ GẮN BÓ CỦA THÁI ĐỘ THẮNG - NHÓM THUA NHÓM A NHÓM B
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi nhóm Giải quyết xung đột Nguyên nhân xung đột Hành vi tổ chức Bài giảng hành vi tổ chức Văn hóa tổ chứcTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 242 3 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 171 3 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 166 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 162 0 0 -
28 trang 140 0 0
-
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 129 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng quản trị xung đột mâu thuẫn
27 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 86 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 81 1 0 -
9 trang 71 0 0