Bài giảng Hệ thần kinh tự chủ - TS. Mai Phương Thảo
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.73 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thần kinh tự chủ được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nêu được cách phân chia, các cấu trúc cơ bản của hệ thần kinh tự chủ; nêu được ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm & đối giao cảm trên các cơ quan; nêu tên các chất dẫn truyền thần kinh & thụ thể của hệ kinh tự chủ; Nêu tên các cấu trúc điều hòa hoạt động hệ kinh tự chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thần kinh tự chủ - TS. Mai Phương Thảo ÔN TẬP TUYỂN SINH BÁC SỸ NỘI TRÚ 2019HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ TS. MAI PHƯƠNG THẢO BM Sinh lý-Sinh lý bệnh Miễn dịch ĐH Y Dược TPHCMMục tiêu ôn tập1. Nêu được cách phân chia, các cấu trúc cơ bản của hệ thần kinh tự chủ (TKTC)2. Nêu được ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm & đối giao cảm trên các cơ quan3. Nêu tên các chất dẫn truyền thần kinh & thụ thể của hệ TKTC4. Nêu tên các cấu trúc điều hòa hoạt động hệ TKTC1. HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ (TKTC) 1. 1. Cấu trúc cơ bản của hệ TKTC:1.2. Phân chia hệ TKTC ĐỐI GIAO CẢM GIAO CẢM ĐỐI GIAO CẢM GIAO CẢM • Trung khu ở đoạn tủy ngực – lưng• Trung khu ở • Chuỗi hạch giaonão giữa, tủy cảm cạnh sống &cùng trước cột sống• Chuỗi hạch đối • Fight, Flight orgiao cảm Fright (3F)• Rest + Digest • Khi cơ thể hđộng• Khi cơ thể nghỉ • Đ.Ứ với kíchngơi thích tức thời• Dự trữ NL1.3. Hệ TK giao cảm• Trung khu• Hạch• Sợi tiền hạch• Sợi hậu hạch• CQ đáp ứng 1.4. Hệ TK đối giao cảm• Trung khu• Hạch• Sợi tiền hạch• Sợi hậu hạch• CQ đáp ứng Heä TKTC 8Source: Medical Physiology, Boron & Boulpaep, p.8342. CHẤT DẪN TRUYỀN CỦA HỆ TKTC Chất dẫn truyền Thụ thể Vị tríAcetylcholine Cholinergic Nicotinic Hạch, cơ vân Muscarinic CQ ĐƯ đối giao cảmNorepinephrine Adrenergic α1 Cơ trơn mm Tuyến mồ hôi α2 Cơ trơn mm TB tụy β1 Cơ tim, nút xoang, AV β2 Cơ trơn mm, thành tạng rỗng β3 Mô mỡCHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH Thụ thể adrenegic chia làm hai loại : 1 & 2- 1 : phân bố sau synapse & gây kích thích sau synapse .- 2 : phân bố ở chỗ tận cùng TK trước synapse, gây ức chế phóng thích chất dẫn truyền . 11 chia 2 loại : 1 & 2- 1 : phân bố ở cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất kích thích 1: co bóp cơ tim, tốc độ dẫn truyền- 2 : phân bố ở cơ trơn mạch vành, cơ Reissessens, cơ trơn thành ống tiêu hóa kích thích 2 : dãn cơ trơn, dãn mạch máu, dãn phế quản, dãn tử cung . 12 Thuï theå , Epinephrine, Norepinephrine 13 Đặc điểm chất gắn Những dược chất tác dụng vào receptor gâykích thích thì tác dụng vào receptor gây ức chế . - Có 2 ngoại lệ : ở tim có receptor nhưng khitác dụng sẽ gây k.thích & ở ruột có receptor gây ức chế 143. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TKTC 15 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmMắtĐồng tử Giãn CoCơ mi Giãn nhẹ (nhìn xa) Co (nhìn gần)Các tuyến: mũi, lệ, Co mạch và bài tiết Kích thích bài tiếttuyến mang tai, nhẹ mạnhdưới hàm, tuyếndạ dày, tụyTuyến mồ hôi Tiết mồ hôi mạnh Tiết mồ hôi ở gan bàn tay 16Mạch máu Phần lớn là co Phần lớn co ít hoặc không tác dụng Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmTim Nhịp ↑ Nhịp ↓ Cơ tim ↑ sức co bóp ↓ sức co bóp (đặc biệt là cơ tâm nhĩ) Mạch vành Giãn (β2), co (α) GiãnPhổi Tiểu phế quản Giãn Co Mạch máu Co nhẹ Giãn 17 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmRuột Lòng ruột Trương lực và Trương lực và nhu động ↓ nhu động ↑ Cơ thắt Trương lực ↑ GiãnGan Giải phóng glucose Tổng hợp glycogen nhẹTúi mật và ống Giãn Comật 18 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmThận ↓ Lưu lượng nước tiểu - ↑ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thần kinh tự chủ - TS. Mai Phương Thảo ÔN TẬP TUYỂN SINH BÁC SỸ NỘI TRÚ 2019HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ TS. MAI PHƯƠNG THẢO BM Sinh lý-Sinh lý bệnh Miễn dịch ĐH Y Dược TPHCMMục tiêu ôn tập1. Nêu được cách phân chia, các cấu trúc cơ bản của hệ thần kinh tự chủ (TKTC)2. Nêu được ảnh hưởng của hệ thần kinh giao cảm & đối giao cảm trên các cơ quan3. Nêu tên các chất dẫn truyền thần kinh & thụ thể của hệ TKTC4. Nêu tên các cấu trúc điều hòa hoạt động hệ TKTC1. HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ (TKTC) 1. 1. Cấu trúc cơ bản của hệ TKTC:1.2. Phân chia hệ TKTC ĐỐI GIAO CẢM GIAO CẢM ĐỐI GIAO CẢM GIAO CẢM • Trung khu ở đoạn tủy ngực – lưng• Trung khu ở • Chuỗi hạch giaonão giữa, tủy cảm cạnh sống &cùng trước cột sống• Chuỗi hạch đối • Fight, Flight orgiao cảm Fright (3F)• Rest + Digest • Khi cơ thể hđộng• Khi cơ thể nghỉ • Đ.Ứ với kíchngơi thích tức thời• Dự trữ NL1.3. Hệ TK giao cảm• Trung khu• Hạch• Sợi tiền hạch• Sợi hậu hạch• CQ đáp ứng 1.4. Hệ TK đối giao cảm• Trung khu• Hạch• Sợi tiền hạch• Sợi hậu hạch• CQ đáp ứng Heä TKTC 8Source: Medical Physiology, Boron & Boulpaep, p.8342. CHẤT DẪN TRUYỀN CỦA HỆ TKTC Chất dẫn truyền Thụ thể Vị tríAcetylcholine Cholinergic Nicotinic Hạch, cơ vân Muscarinic CQ ĐƯ đối giao cảmNorepinephrine Adrenergic α1 Cơ trơn mm Tuyến mồ hôi α2 Cơ trơn mm TB tụy β1 Cơ tim, nút xoang, AV β2 Cơ trơn mm, thành tạng rỗng β3 Mô mỡCHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH Thụ thể adrenegic chia làm hai loại : 1 & 2- 1 : phân bố sau synapse & gây kích thích sau synapse .- 2 : phân bố ở chỗ tận cùng TK trước synapse, gây ức chế phóng thích chất dẫn truyền . 11 chia 2 loại : 1 & 2- 1 : phân bố ở cơ tim, nút xoang, nút nhĩ thất kích thích 1: co bóp cơ tim, tốc độ dẫn truyền- 2 : phân bố ở cơ trơn mạch vành, cơ Reissessens, cơ trơn thành ống tiêu hóa kích thích 2 : dãn cơ trơn, dãn mạch máu, dãn phế quản, dãn tử cung . 12 Thuï theå , Epinephrine, Norepinephrine 13 Đặc điểm chất gắn Những dược chất tác dụng vào receptor gâykích thích thì tác dụng vào receptor gây ức chế . - Có 2 ngoại lệ : ở tim có receptor nhưng khitác dụng sẽ gây k.thích & ở ruột có receptor gây ức chế 143. CHỨC NĂNG CỦA HỆ TKTC 15 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmMắtĐồng tử Giãn CoCơ mi Giãn nhẹ (nhìn xa) Co (nhìn gần)Các tuyến: mũi, lệ, Co mạch và bài tiết Kích thích bài tiếttuyến mang tai, nhẹ mạnhdưới hàm, tuyếndạ dày, tụyTuyến mồ hôi Tiết mồ hôi mạnh Tiết mồ hôi ở gan bàn tay 16Mạch máu Phần lớn là co Phần lớn co ít hoặc không tác dụng Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmTim Nhịp ↑ Nhịp ↓ Cơ tim ↑ sức co bóp ↓ sức co bóp (đặc biệt là cơ tâm nhĩ) Mạch vành Giãn (β2), co (α) GiãnPhổi Tiểu phế quản Giãn Co Mạch máu Co nhẹ Giãn 17 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmRuột Lòng ruột Trương lực và Trương lực và nhu động ↓ nhu động ↑ Cơ thắt Trương lực ↑ GiãnGan Giải phóng glucose Tổng hợp glycogen nhẹTúi mật và ống Giãn Comật 18 Cơ quan Hệ giao cảm Hệ đối giao cảmThận ↓ Lưu lượng nước tiểu - ↑ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thần kinh tự chủ Hệ thần kinh tự chủ Sinh lý bệnh miễn dịch Chất dẫn truyền thần kinh Hệ thần kinh giao cảmTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Chăn nuôi thú y - Trung cấp) - Trường Trung cấp Trường Sơn, Đắk Lắk
180 trang 29 0 0 -
Giáo trình Gây mê hồi sức với bậc bác sĩ đa khoa: Phần 2
180 trang 28 0 0 -
Bài giảng Giải phẫu hệ thần kinh - 12 đôi dây thần kinh sọ
140 trang 25 0 0 -
Bài giảng Hệ thần kinh: Bài 2 - Hệ thần kinh tự chủ
26 trang 23 0 0 -
Bài giảng Mô phôi: Hệ thần kinh
7 trang 22 0 0 -
Phác đồ ngoại trú nhi khoa - 2016: Phần 2
151 trang 21 0 0 -
85 trang 20 0 0
-
Giáo trình Dược lý thú y (Nghề: Dịch vụ thú y - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
140 trang 19 0 0 -
Phối hợp chẹn beta và chẹn calci trong điều trị tăng huyết áp
45 trang 18 0 0 -
Bài giảng Chức năng bơm máy của tim - ThS. BS Đặng Huỳnh Anh Thư
26 trang 18 0 0