Danh mục tài liệu

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - TS. Nguyễn Đức Tuyên

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - Bảo vệ trong hệ thống cung cấp điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm cơ bản trong bảo vệ trong hệ thống cung cấp điện; Bảo vệ rơ le trong hệ thống cung cấp điện; Chống sét trong hệ thống cung cấp điện. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 9 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 9: Bảo vệ trong hệ thốngcung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 9: Bảo vệ trong hệ thống cung cấp điện§9.1. KHÁI NIỆM CHUNG 9.1.1. Nhiệm vụ của thiết bị bảo vệ 9.1.2. Các yêu cầu cơ bản đối với thiết bị bảo vệ 9.1.3. Các phần tử chính trong hệ thống bảo vệ rơ le 9.1.4. Một số cách phân loại bảo vệ§9.2. BẢO VỆ RƠ LE TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9.2.1. Các loại rơ le bảo vệ 9.2.3. Bảo vệ các thiết bị trong hệ thống cung cấp điện§9.3. CHỐNG SÉT TRONG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 9.3.1. Quá điện áp khí quyển và đặc tính của sét 9.3.2. Bảo vệ chống sét cho đường dây tải điện 9.3.3. Bảo vệ chống sét cho trạm biến áp 21. Nhiệm vụ thiết bị bảo vệNhanh chóng loại trừ phần tử sự cốĐảm bảo làm việc an toànCảnh cáo cho nhân viên vận hành về các trạng thái làm việc không bình thường (quá tải, sụt áp, giảm điện trở cách điện,…) Kịp thời xử lýChống sét đánh trực tiếp hay gián tiếp gây nguy hiểm cho người và thiết bịPhải có các biện pháp an toàn chống sét. 31. Các yêu cầu cơ bản với thiết bị bảo vệ Tác động nhanhSớm thu hẹp phạm vi sự cố, rút ngắn thời gian sự cốĐảm bảo ổn định nhiệt, ổn định động HTĐ Chọn lọcLoại đúng phần tử sự cố, tránh ảnh hưởng phần tử làm việc A B HT IN.ng IN1 R R Nhậy • ????? : Dòng điện ngắn mạch nhỏ nhất ????? • ??đ : Dòng điện khởi động của bảo vệ??ℎ = >1; ?????? < ??đ < ????? ??đ Tin cậyCần tác động, chính xác một khi có sự cố 41. Các phần tử chính trong bảo vệ rơle Nguồn thao tác Chấp hành BI: Biến dòng điện TĐ RI: Rơ le quá dòng điện DC CC: Cuộn cắt máy cắt TĐ: Tiếp điểm máy cắt RI Rơ le BI Biến đổi đại lượng đầu vào Ví dụ sơ đồ nguyên lý bảo vệ dùng rơ le tác động gián tiếp Thiết bị biến đổi đại lượng đầu vào:  Cơ cấu chấp hành Biến dòng điện, biến điện áp: cung cấp Kênh truyền tín hiệu, thiết bị nhận tín các đầu vào tương tự hiệu điều khiển từ rơ le và thao tác Rơ le (phần tử chính) đóng cắt mạch điện, hiển thị cảnh báo. Phân tích và đưa ra các ứng xử để  Nguồn thao tác: điều khiển các thiết bị đóng cắt hoặc Cung cấp năng lượng cho các thiết bị cảnh báo trạng thái. điều khiển và bảo vệ, cảnh báo tín hiệu, cơ cấu chấp hành đóng cắt mạch điện. 51. Phân loại bảo vệTheo cách lấy tín hiệu đầu vào Bảo vệ sơ cấp (nối trực tiếp với mạch của phần tử được bảo vệ: cầu chì, rơle nhiệt và rơle điện từ trong áp tô mát) Bảo vệ thứ cấp (nối với thứ cấp của BU,BI)Theo tham số tác động: rơ le dòng điện, rơ le điệnáp, rơ le công suất, rơ le tổng trởTheo công nghệ chế tạo: rơ le điện từ/tĩnh/sốTheo chức năng trong sơ đồ bảo vệ: rơle trunggian, thời gian, tín hiệu… 62. Bảo vệ quá dòng điện Nguyên tắc chungKhi ?? > ??đ (quá tải, ngắn mạch)bảo vệ tác động thay đổi trạng thái tiếp điểmKhi ?? < ??? tiếp điểm trở lại trạng thái đầu ???Hệ số trở về: ?? = Itv Ikđ ??đ Đối với rơle cơ, ?? ≠ 1, đối với rơle tĩnh và rơle số, ?? = 1.Để đảm bảo được tính chọn lọc: ??đ ≥ ?????? ;??? ≥ ????.?? (????.?? = ??? . ?????? )??? : Hệ số có xét đến việc mở máy của các phụ tải động cơ códòng điện chạy qua chỗ đặt bảo vệ sau khi sự cố bị loại trừ.??? có thể lấy trong khoảng 2÷5. 72. Bảo vệ quá dòng điện2.1. Protection Principle  Over/U ...